Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hog biết bạn học tính chất đường trung trực chưa nhỉ? rồi thì tự dùng luôn nha
Gọi I , K lần lượt là gđ của NM với Ox, MP với Oy
Xét ΔOIN và ΔOIM có
OI : chung
\(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\left(=90^o\right)\) ( cách gọi)
IN = IM (gt + cách gọi)
=> ΔOIN = ΔOIM (c.g.c)
=>ON = OM (2 cạnh t/ứ)
Tương tự ΔOKM = ΔOKP (c.g.c)
=> OM = OP ( 2 cạnh t/ứ)
Do đó ON= OP (= OM)
a) Ta có: O nằm trên đường trung trực của MN(gt)
nên OM=ON(1)
Ta có: O nằm trên đường trung trực của MP(gt)
nên OM=OP(2)
Từ (1) và (2) suy ra ON=OP
b) Xét ΔONM có OM=ON(cmt)
nên ΔOMN cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
mà Ox là đường trung trực ứng với cạnh đáy MN
nên Ox là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)
Xét ΔOMP có OM=OP(cmt)
nên ΔOMP cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
mà Oy là đường trung trực ứng với cạnh đáy MP
nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{POM}\)
Ta có: \(\widehat{NOM}+\widehat{POM}=\widehat{PON}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{PON}=2\cdot\left(\widehat{xOM}+\widehat{yOM}\right)=2\cdot90^0=180^0\)
hay P,O,N thẳng hàng(đpcm)