K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
19 tháng 11 2016
x y O Z M A B H K 1 2 3 4 1 2 1 1
a) Ta có :
O1 = O2
Vì AM // Oy
=> O1 = O2 = M1 = M2 (cặp góc sole )
Xét 2 tam giác OAM và tam giác OBM , có :
O1 = O2
OM là cạnh chung => tam giác OAM = tam giác OBM (g.c.g)
M1 = M2
=> OA = OB ; MA = MB
b) Xét 2 tam giác vuông OHM và OKM có :
O1 = O2
OM chung
=> tam giác OHM = tam giác OKM (theo trường hợp Cạnh huyền góc nhọn)
=> MH = MK
4 tháng 1 2018
A .
Vì OA // MB ( giả thuyết )
=> Góc AOM = Góc OMB ( 1 )
Vì AM = OB ( giả thuyết )
=> Góc AMO = Góc MOB ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
=> Góc AOM = Góc MOB ; Góc AMO = Góc BMO
Vậy hình tam giác AMO = Hình tam giác BMO ( góc - cạnh - góc )
= > AO = OB ; MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )
Vì OA // MB (gt)
=> \(\widehat{AOM}\) = \(\widehat{OMB}\) (2 góc so le trong bằng nhau)
Vì AM // OB (gt)
=> \(\widehat{AMO}\)= \(\widehat{MOB}\) (2 góc so le trong bằng nhau)
Xét t/giác OAM và t/giác OMB , có:
OM : cạnh chung
\(\widehat{AOM}\)= \(\widehat{OMB}\)(cmt)
\(\widehat{AMO}\)= \(\widehat{MOB}\)(cmt)
Vậy t/giác OAM = t/giác OMB (c.g.c)
=> OA = OB (2 cạnh tương ứng bằng nhau)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng bằng nhau)
Vậy OA = OB
MA = MB
b) Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{HOM}\)= \(\widehat{MOK}\)= \(\frac{\widehat{xOy}}{2}\)(t/c)
Vậy \(\widehat{HOM}\)= \(\widehat{MOK}\)
Từ gt , ta có :
t/giác OHM và tam giác OKM vuông góc tại H;K
=> \(\widehat{MHO}\)= 90 độ; \(\widehat{MKO}\)= 90 độ
=> \(\widehat{MHO}\)= \(\widehat{MKO}\)
Xét t/giác OHM và t/giác OKM , có:
OM : cạnh chung (gt)
\(\widehat{HOM}\)= \(\widehat{MOK}\)(cmt)
\(\widehat{MHO}\)= \(\widehat{MKO}\)(cmt)
Vậy t/giác OHM = t/giác OKM (g.c.g)
=> MH = MK (2 cạnh tương ứng bằng nhau) (=> đpcm)
Vậy MH = MK