Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
O A B C D M N I
a) Xét \(\Delta\)AOD và \(\Delta\)COB có:
OA = OC ( gt ); ^AOD = ^COB ; OD = OB ( gt )
=> \(\Delta\)AOD = \(\Delta\)COB ( c. g. c) (1)
b) OA = OC ; OB = OD
=> AB = CD
(1) => ^OAD = ^OCD => ^DCB = ^BAD
Xét \(\Delta\)IAB và \(\Delta\)ICD có:
^ABI = ^CDI ( suy ra từ (1) ) ; AB = CD ; ^IAB = ^ICD ( vì ^DCB = ^BAD )
=> \(\Delta\)IAB = \(\Delta\)ICD ( g.c.g) (2)
Xét \(\Delta\)OIB và \(\Delta\)OID có:
IB = ID ( suy ra từ (2) ); OI chung ; OB = OD ( gt )
=> \(\Delta\)OIB = \(\Delta\)OID ( c.c.c)
=> ^IOB = ^IOD => OI là phân giác ^BOD
=> OI là phân giác ^xOy (3)
c ) \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)COM ( c.c.c) => ^AOM = ^ COM => OM là phân giác ^AOC => OM là phân giác ^xOy (4)
\(\Delta\)BON = \(\Delta\)DON ( c.c.c) => ^BON= ^DON => ON là phân giác ^BOD => ON là phân giác ^xOy (5)
Từ (3); (4) ; (5) => I; M: N thẳng hàng.
Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá
3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
Cạnh AC chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\)(g. c. g)
=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)
và AB = DC (hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có AD = BC (cm câu a)
và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)
và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)
=> AN = MC
Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND
\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:
BM = ND (cmt)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)
AB = CD (\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\Delta AMB\)= \(\Delta CND\)(c. g. c)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)
và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)= \(\Delta ADC\))
=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)
=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)
Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)
và AN = MC (cmt) (3)
=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)
=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:
\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)
AB = CD (cm câu a)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta AOB\)= \(\Delta COD\)(g. c. g)
=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)
và OB = OD (hai cạnh tương ứng)
d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:
\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)
OA = OC (O là trung điểm AC)
\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)
=> \(\Delta ONA\)= \(\Delta MOC\)(g. c. g)
=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)
=> O là trung điểm MN
=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)
Ta có: ΔOIA và ΔOIC có
OI chung
IA = IC (chứng minh trên)
OA = OC (giả thiết)
ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)
Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath