Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\widehat{AOD}\)+\(\widehat{BOD}\)= 180* (2 góc kề bù)
=> \(\widehat{AOD}\)+ 160* = 180*
=> \(\widehat{AOD}\)= 180* - 160* = 20*
Lại có \(\widehat{AOD}\)+\(\widehat{COD}\)=\(\widehat{AOC}\)(vì tia OD nằm giữa OA và OC)
=> 20* + \(\widehat{COD}\)= 140*
=> \(\widehat{COC}\)= 140* - 20* = 120*
- Ủng hộ -
~minhanh~
O B A C D E
Ta có
góc BOE = góc BOD + góc DOE
góc AOE = góc AOC + góc COE
mà góc BOD = góc AOC [ theo bài cho ]
góc DOE = góc COE [ vì OE là tia phân giác góc COD ]
Suy ra
góc BOE = góc AOE
Ta lại có
góc BOE + góc AOE = 180 độ
\(\Rightarrow\)góc BOE = góc AOE = \(\frac{180^0}{2}\)= 90độ
Vậy OE vuông góc với AB
Chúc bạn học tốt
Ta thấy: khi vẽ các tia OC, OD, OE, OF thì số góc là 5 góc.
Trung bình số đo mỗi góc là :
\(180^o:5=36^o\)
- Nếu có 1 góc có số đo lớn hơn \(36^o\)thì sẽ có ít nhất 1 góc có số đo \(\le36^o\)( đpcm )
Các TH còn lại là \(\le36^o\)thì thoản mãn. ( đpcm )