Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình ko vẽ hình vào máy được nên giải trước nhé!!!
Vì OC là tia phân giác của góc AOB=> góc AOC = góc COB= 1/2 góc AOB=140*:2=70*
Vì tia OD là tia đối của tia OA=> góc AOD là góc bẹt=> góc AOD=180*
=>Tia OC nằm giũa tia OD và OA
=> AÔC+ CÔD = AÔD
Thay số: 70*+ CÔD = 180*
=> CÔD= 180*-70*=110*
Vậy góc COD=110*
Bài 1:
a: \(\widehat{AOC}=25^0+70^0=95^0\)
b: \(\widehat{AOD}=180^0-25^0=155^0\)
đây chỉ là hình minh họa số đo ko chính xác
O x z y 50 b a t 105
a)dễ r
b)dùng cái này: 2 tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành 1 góc 90 độ
còn ko thì tính góc aOy rồi tính góc yOb dựa vào tính chất của dp/g rồi công lại
c)dễ vl ==" lười làm ak
tính góc aOy rồi tính góc yOt so sánh nếu = thì là p/g
còn ko thì ko là p/g
o x y z b a t t t
a/ góc xoy và góc yoz kề bù
=> góc xoy + góc yoz = 180 độ
=>50 độ + góc yoz = 180 độ
=> góc yoz = 130 độ
b/
oa là tia pg của góc xoy
=> xoa=aoy =50 độ /2=25 độ
ob là tia phân giác góc yoz
=> zob=yob=150 độ / 2 = 65 độ
mà góc aob = góc aoy+ góc boy = 25 độ + 65 độ =90 độ
c/trên một nửa mf bờ là tia xz có các tia ot và oy mà zot<zoy(105 độ < 150 độ )
=>ot nằm giữa oz và oy
=>zot +toy=yoz
=>yot+105=150
=>yot=45 độ
vì toy # aoy ( 45 độ # 25 độ )
=> ko thể là tia pg
Có phải đề bài của bạn như thế này không: Cho hai góc kề bù \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{AOC}\) với \(\widehat{AOB}=140^0\). Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa tia OA vẽ góc \(\widehat{COM}=118^0\). Tính số đo góc \(\widehat{AOC}\)và chứng minh OM là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)?
Đề sai bạn nhé: OM không phải là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\): Từ giả thiết suy ra \(\widehat{AOC}=40^0\), từ đó \(\stackrel\frown{AOM}=118^0-40^0=78^0\). Mặt khác \(\stackrel\frown{MOB}=\)\(140^0-78^0=62^0\), suy ra \(\stackrel\frown{AOM}\ne\stackrel\frown{MOB}\) suy ra OM không phải là tia phân giác của \(\stackrel\frown{AOB}\)
Trong 3 tia đã cho thì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA vì góc AOB < BOC
Bài 7:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)
nên Oy là tia phân giác của góc xOt