Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình chắc chị tự vẽ được :
góc AOC + góc COB = góc AOB do OC nằm giữa OA và OB mà góc AOB =120 (gt)
góc AOC = 50o (gt)
=> góc COB = 70o
có OM là phân giác của góc BOC (gt)
=> góc COM = góc BOC : 2 (tc)
=> góc COM = 35o
có góc AOM = góc AOC + góc COM do OC nằm giữa OA và OM ; góc AOC = 50o (gt)
=> góc AOM = 85o
góc AOB = 120 (gt) và góc AOC = 50
=> trung bình cộng của 2 goc này là : (120 + 50) : 2 = 85
=> AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC
em chỉ biết trình bày vậy thôi
a/ chia góc aoc làm 8 phần
theo đề: aob bằng 7 lần boc => aob chiếm 7/8 và boc chiếm 1/8
(giải theo cách tổng tỉ)
vậy aob = 160 . 7/8 = 140
và boc = 160. 1/8 = 20
b/ vì aoc > cod =>od nằm giữa oa,oc
nên:aod = 160 - 90 = 70
vì aod < aob => od nằm giữa oa,ob
nên: bod = 140 - 70 = 70
vì aod + bob = aob và aod = bod = 70
Giải:
O A C M B
a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\)
Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\)
b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\)
\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\)
\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)
\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
\(A\widehat{O}M+40^o=80^o\)
\(A\widehat{O}M=80^o-40^o\)
\(A\widehat{O}M=40^o\)
Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\)
+) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\)
⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)
- Bạn tự vẽ hình =)
a, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)
\(\Rightarrow100^o+\widehat{bOc}=120^o\Rightarrow\widehat{bOc}=120^o-100^o=20^o\)
b, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Om và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{mOc}=\widehat{aOm}\)
\(\Rightarrow100^o+\widehat{mOc}=110^o\Rightarrow\widehat{mOc}=110^o-100^o=10^o\)
Vì tia Om nằm giữa hai tia Ob và Oc \(\Rightarrow\widehat{mOc}+\widehat{mOb}=\widehat{bOc}\)
\(\Rightarrow10^o+\widehat{mOb}=20^o\Rightarrow\widehat{mOb}=20^o-10^o=10^o\)
=> Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\) vì Om nằm giữa hai tia Ob; Oc và \(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\)
TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ : 1+2=3(PHẦN)
MÀ AOB +BOC=AOC
=>AOC=120=3 PHẦN
=>AOB=120:3*2=80
=>BOC=120-80=40
TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI
Ý B DỄ MÀ
a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa
Mà aOb<aOc(60o <120o)
=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)
=} aOb + boc=aOc
Mà aOb =60o,aOc=120
=}Boc=120o-60o=60o(2)
Vậy bOc=60o
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)
hay \(\widehat{bOc}=60^0\)
Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)