Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O A B D C M
a, Ta có
\(\widehat{AOD}=\widehat{AOB}-\widehat{BOD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=130^0-90^0=40^0\) [ 1 ]
Mặt khác
\(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=130^0-90^0=40^0\) [ 2 ]
Từ [ 1 ] và [ 2 ] suy ra
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=40^0\)
b.Ta thấy
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}+\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOB}-2\widehat{AOD}\)[ vì góc AOD = góc BOC theo câu a ]
\(\Rightarrow\widehat{COD}=130^0-2.40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=130^0-80^0=50^0\)
Vậy góc COD = 50độ
c.Vì OM là tia phân giác góc COD nên
\(\widehat{COM}=\widehat{DOM}=\frac{\widehat{COD}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
Ta có
\(\widehat{AOM}=\widehat{AOD}+\widehat{DOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}=40^0+25^0=65^0\)
mà \(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOM}=40^0+25^0=65^0\)
Suy ra \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Vậy OM là tia phân giác góc AOB
Chúc bạn học tốt
a) Ta có AOC = BOD (= 90o)
=> AOC - COD = BOD - COD
=> AOD = BOC
b) Ta có AOC + BOC = AOB
90o + BOC = 130o
BOC = 40o
Ta có COD + BOC = DOB
COD + 40o = 90o
COD = 50o
c) Ta có OM là tia phân giác của COD
=> DOM = MOC
=> DOM + AOD = MOC + COB (AOD = COB)
=> AOM = MOB
Mà OM nằm giữa hai tia OA và OB
=> OM là tia phân giác của AOB
Tương tự cho trường hợp ngược lại
Cho góc AOB = 150 độ. Vẽ ra ngoài góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB. Gọi Ox là phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.
Yêu cầu:
a. Tính góc BOC b. So sánh góc XOC và góc YOB
Giải:
a. Ta có:
- Góc AOB = 150 độ
- Góc AOX = góc AOB/2 = 75 độ
- Góc AOC = 90 độ
Vì OA vuông góc với OC nên góc AOC và góc AOX là hai góc kề bù.
- Góc AOC + góc AOX = 180 độ
- Góc AOC + 75 độ = 180 độ
- Góc AOC = 105 độ
Vì OC vuông góc với OB nên góc AOC và góc BOC là hai góc kề bù.
- Góc AOC + góc BOC = 180 độ
- Góc BOC = 180 độ - 105 độ = 75 độ
Vậy, góc BOC = 75 độ.
b. Ta có:
- Góc XOC = góc AOX + góc AOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ
- Góc YOB = 180 độ - góc XOC = 180 độ - 165 độ = 15 độ
Vì góc XOC > góc YOB nên góc XOC > góc YOB.
Kết luận:
- Góc BOC = 75 độ
- Góc XOC > góc YOB
O A B m D n C 1 2 3 4 5
a/ Vì tia OC nằm giữa tia OA và OB
=>AOC+COB=AOB
=>90 + COB = 120
=>COB=30 độ
tương tự tính được góc COB=30 độ
Mà AOD+DOC+COB=AOB
=>30+DOC+30=120
=>DOC=60 độ
b/ Vì Om là tia phân giác của AOC
=> O1=O2=AOD/2=30/2=15 độ
tương tự tính được góc O4=O5=15 độ
Mà góc mOn = O2+DOC+O4=15+60+15=90 độ
=> Om vuông góc với On
a. Ta có:
O A ⊥ O C ( G T ) ⇒ A O C ^ = 90 ° O D ⊥ O B ( G T ) ⇒ D O B ^ = 90 ° A O D ^ + C O D ^ = A O C ^ = 90 ° B O C ^ + C O D ^ = D O B ^ = 90 °
⇒ A O D ^ = B O C ^ (Cùng phụ C O D ^ )
b. Ta có:
A O D ^ + B O D ^ = A O B ^ ⇒ A O D ^ + 90 ° = 130 ° ⇒ A O D ^ = 130 ° − 90 ° ⇒ A O D ^ = 40 °
Mà A O D ^ + C O D ^ = 90 ° ( C M T )
40 ° + C O D ^ = 90 ° C O D ^ = 50 °
c. OM là tia phân giác của A O B ^ nên:
A O M ^ = B O M ^ = A O B ^ 2 = 65 °
A O D ^ + D O M ^ = A O M ^ 40 ° + D O M ^ = 65 ° D O M ^ = 25 °
Tương tự ta tìm được C O M ^ = 25 °
Do đó C O M ^ = D O M ^ ( = 25 ° )
Vậy OM là tia phân giác của C O D ^
O A B D C m n
Ta có:
Góc BOD + góc DOC = 1200
=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o
Góc AOC + góc COB = 120o
=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300
mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o
=> góc COD = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600
Ta có:
Góc BOC = Góc AOD
=> \(\frac{1}{2}BOC=\frac{1}{2}AOD=\frac{30}{2}=15^o\)
hay góc nOC = góc mOD = 15o
mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +150 +600 = 90o
hay nO vuông góc với mO.
Ta có:
Góc BOD + góc DOC = 1200
=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o
Góc AOC + góc COB = 120o
=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300
mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o
=> góc COD = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600
Ta có:
Góc BOC = Góc AOD
=> 1 / 2 BOC = 1 / 2 OD= 30 / 2 =15o
hay góc nOC = góc mOD = 15o
mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +150 +600 = 90o
hay nO vuông góc với mO.