K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

hình chắc chị tự vẽ được : 

góc AOC + góc COB = góc AOB do OC nằm giữa OA và OB mà góc AOB =120 (gt)

góc AOC = 50o (gt)  

=> góc COB = 70

có OM là phân giác của góc BOC (gt)

=> góc COM = góc BOC : 2 (tc)

=> góc COM = 35

có góc AOM = góc AOC + góc COM do OC nằm giữa OA và OM  ; góc AOC = 50o (gt)

=> góc AOM = 85o  

góc AOB = 120 (gt) và góc AOC = 50

=> trung bình cộng của 2 goc này là : (120 + 50) : 2 = 85

=> AOM = trung bình cộng số đo các góc AOB và AOC 

em chỉ biết trình bày vậy thôi

17 tháng 4 2019

- Bạn tự vẽ hình =)

a, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Ob và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{bOc}=120^o\Rightarrow\widehat{bOc}=120^o-100^o=20^o\)

b, Vì tia Oc nằm giữa hai tia Om và Oa \(\Rightarrow\widehat{aOc}+\widehat{mOc}=\widehat{aOm}\)

\(\Rightarrow100^o+\widehat{mOc}=110^o\Rightarrow\widehat{mOc}=110^o-100^o=10^o\)

Vì tia Om nằm giữa hai tia Ob và Oc \(\Rightarrow\widehat{mOc}+\widehat{mOb}=\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow10^o+\widehat{mOb}=20^o\Rightarrow\widehat{mOb}=20^o-10^o=10^o\)

=> Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\) vì Om nằm giữa hai tia Ob; Oc và \(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\)

28 tháng 2 2017

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia AB co : goc BOC = 80 do: goc AOB = 180 do nen goc BOC < goc AOB ( 80 do < 180 do ) 

=> Tia OC nam giua 2 tia OA va OB                       

=> goc BOC + goc COA = 180 do. Thay so:

    80 do +goc AOC =180 do

=> goc AOC =180 do - 80 do= 100 do

Tren cung 1 nua mat phang co bo chua tia OA co: goc AOM =50 do; goc AOC=100 do nen goc AOM <goc AOC ( 50 do < 100 do )

=> Tia OM nam giua 2 tia OA va OC                 (1)

=> goc AOM + goc MOC = goc AOC. Thay so:

    50 do + goc MOC= 100 do

=>goc MOC = 100 do - 50 do= 50 do

Ta co goc MOC = 50do ; goc  AOM =50 do => goc MOC = goc AOM            (2)

Tu (1) va (2). Suy ra tia OM la tia phan giac cua goc AOC

27 tháng 2 2018

câu này dễ mà

4 tháng 3 2018

dễ nhưng đếch ai trả lời cho ông đâu

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)

Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)

nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)

hay \(\widehat{bOm}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)

8 tháng 5 2016

đề sai rùi kìa 2 góc kề thui ko phải 2 góc kề bù nhá!

A) Vì AOB kề BOC 

nên : AOB + BOC = AOC

=>    50 độ + 30 độ = AOC

=> AOC = 80 độ

B) Vì tia om nằm giữa hai tia ob và oc nên

COM = MOB = BOC/2 = 30 độ /2 = 15 độ.

Vì AOm kề  MOC 

nên: AOM + MOC = AOC

=>   AOM + 15 độ = 80 độ

=> AOM = 65 độ 

C) Vì ON nằm giữa hai tia OB và OA 

nên : AON=NOB = BOA /2 = 50 độ / 2 = 25 độ .

Vì MON kề  AON 

nên : MON + AON = MOA

=> MON + 25 độ = 65 độ 

=> MON = 40 độ