K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

ta có (f(x)-20)/(x-2)=10​

​===>f(x)​=10x

​thay f(x)=10x vào ​A và thay

​x=2+0,000000001 ta được giới hạn của A= -331259694,9

15 tháng 1 2018

cái chỗ F(x) =10x đó ,đâu có là sao vậy ạ , tại có thể 10 đó là g(2)=10

NV
24 tháng 1 2019

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^3-3x+2}{x^4-4x+3}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+2x+3\right)\left(x-1\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x+2}{x^2+2x+3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x^3+x^2-4x-4}{x^2-4x+4}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+3x+2\right)}{\left(x-2\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{x^2+3x+2}{x-2}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x^2-x-2\right)^{20}}{\left(x^3-12x+16\right)^{10}}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+1\right)^{20}\left(x-2\right)^{20}}{\left(x+4\right)^{10}\left(x-2\right)^{20}}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x+1\right)^{20}}{\left(x+4\right)^{10}}=\dfrac{3^{10}}{2^{10}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{4x^2+5x}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{4x+5}{x}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{x+2}-1}{\sqrt{x+5}-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+5}+2\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{x+5}+2}{\sqrt{x+2}+1}=2\)

4 tháng 4 2017

a) Ta có (x - 2)2 = 0 và (x - 2)2 > 0 với ∀x ≠ 2 và (3x - 5) = 3.2 - 5 = 1 > 0.

Do đó = +∞.

b) Ta có (x - 1) và x - 1 < 0 với ∀x < 1 và (2x - 7) = 2.1 - 7 = -5 <0.

Do đó = +∞.

c) Ta có (x - 1) = 0 và x - 1 > 0 với ∀x > 1 và (2x - 7) = 2.1 - 7 = -5 < 0.

Do đó = -∞.



4 tháng 4 2017

Giỏi quá ta, chắc là hs cao tuổi nhất ...

NV
8 tháng 1 2024

Em kiểm tra lại đề, chỗ \(f\left(x\right)-32\) kia có vẻ sai, vì như thế thì biểu thức đã cho ko phải dạng vô định

8 tháng 1 2024

Em cũng chưa rõ f(x) trừ mấy nữa anh ạ, tại đề em ghi như vậy ạ, em chưa phân tích ra được nên không biết được anh ạ! 

NV
15 tháng 3 2022

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{f\left(x\right)+1}{x-2}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)+1=0\) có nghiệm \(x=2\Rightarrow f\left(2\right)=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}-x}{x^2-4}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}+x}.\dfrac{\left(\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}-x\right)\left(\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}+x\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}+x\right)}.\dfrac{f\left(x\right)+1-x\left(x-2\right)}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(\sqrt{f\left(x\right)+2x+1}+x\right)}.\left(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{f\left(x\right)+1}{x-2}-\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4\left(\sqrt{4}+2\right)}.\left(a-2\right)=\dfrac{a-2}{16}\)

NV
3 tháng 3 2022

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{f\left(x\right)-3}{x-2}=5\Rightarrow\) chọn \(f\left(x\right)=5\left(x-2\right)+3=5x-7\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{5x-7+6}-\sqrt[3]{x+25}}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\sqrt[]{5x-1}-3+3-\sqrt[3]{x+25}}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\dfrac{5\left(x-2\right)}{\sqrt[]{5x-1}+3}-\dfrac{x-2}{9+3\sqrt[3]{x+25}+\sqrt[3]{\left(x+25\right)^2}}}{x-2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\dfrac{5}{\sqrt[]{5x-1}+3}-\dfrac{1}{9+3\sqrt[3]{x+25}+\sqrt[3]{\left(x+25\right)^2}}\right)=\dfrac{5}{3+3}-\dfrac{1}{9+9+9}=\dfrac{43}{54}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

1.

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{x^2-3x-4}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{(x+1)(x-4)}}{(1-x)(1+x)}\)

\(=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{(x-1)\sqrt{-(x+1)}}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{x-1}=\frac{-\sqrt{5}}{2}<0\) và \(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{1}{\sqrt{-(x+1)}}=+\infty\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

2.

\(\lim\limits_{x\to 2+}\left(\frac{1}{x-2}-\frac{x+1}{\sqrt{x+2}-2}\right)=\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)}{x-2}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1}{x-2}=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\to 2+}[1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)]=-11<0\)