K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Cộng vế theo vế hai phương trình, ta được: f(x)+g(x)+g(x)-f(x)=x2+1+2x \(\Leftrightarrow\) 2g(x)=x2+2x+1 \(\Leftrightarrow\) g(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x2+x+\(\dfrac{1}{2}\).

Thế g(x) vào một trong hai phương trình, ta suy ra f(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x2-x+\(\dfrac{1}{2}\).

22 tháng 8 2019

\(a.\)Ta có:

\(f\left(x\right)=2x^2-3x-\left(5x^2+4x\right)+4x\left(x+1\right)+1\)

         \(=2x^2-3x-5x^2-4x+4x^2+4x+1\) 

        \(=x^2-3x+1\)

\(b.\)Tại \(x=-1\)thì \(g\left(x\right)=0\)nên:

\(g\left(-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)-2=0\)

                          \(\Leftrightarrow a.1+\left(-b\right)=0+2\)

                          \(\Leftrightarrow a-b=2\)                                             \(\left(1\right)\)

Tại:  \(x=2\)thì \(g\left(2\right)=0\)nên:

\(g\left(2\right)=0\)\(\Leftrightarrow a.2^2+b.2-2=0\)

                      \(\Leftrightarrow4a+2b=2\)                                            \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)ta tìm được \(a=1\)và \(b=-1\)

                  

22 tháng 8 2019

Lỡ nhấn nút gửi, làm tiếp nhé:

\(c.\)Với \(a=1\)và \(b=-1\)thì \(g\left(x\right)=x^2-x-2\)

Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-1-x-1=\left(x^2-1\right)-\left(x+1\right)=\left(x^2-x+x-1\right)-\left(x+1\right)\)

\(=\left[x\left(x-1\right)+x-1\right]-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)9x-1-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-1-1\right)\)

Vậy: \(g\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)

Ta có: \(h\left(x\right)==f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2-3x+1-\left(x^2-x-2\right)=-2x+3\)

\(h\left(x\right)=0\)\(\Leftrightarrow-2x+3=0\Leftrightarrow-2x=0-3=-3\Leftrightarrow z=\left(-3\right):\left(-2\right)\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Khi \(a=\frac{3}{2}\)thì \(f\left(a\right)-g\left(a\right)=0\Leftrightarrow f\left(a\right)=g\left(a\right)\)

Chắc vậy !!!

16 tháng 4 2019

Vì f(x)=(x-1)(x+2) nên 1 và -2 là nghiệm của f(x)

Nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0

Ta có:     g(1)=0=1+a+b+2

            \(\Rightarrow a+b=-3\)

               g(-2)=0=(-8)+4a-2b+2

             \(\Rightarrow4a-2b=6\)

Ta có :         \(\hept{\begin{cases}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{cases}}\)

                \(\Rightarrow6a=0\)

                 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

26 tháng 6 2020

Ta có: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow n^0\in\left\{1;-2\right\}\)

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:

+ Nếu x = 1: \(a+b+3=0\Leftrightarrow a+b=-3\Rightarrow2a+2b=-6\) 

+ Nếu x = -2: \(4a-2b-6=0\Leftrightarrow4a-2b=6\)

Cộng vế 2 đẳng thức trên ta được:

\(2a+2b+4a-2b=-6+6\)

\(\Leftrightarrow6a=0\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow b=-3\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)

Đề thiếu rồi bạn