Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Cho bột Zn dư vào hh 2 dd trên thu được dd ZnSO4;Zn dư;Cu tạo thành
Lọc bỏ chất rắn thu được dd ZnSO4
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
câu 1
Tính m nha bạn chứ tính kim loại là tính j v
===========================================
\(n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
a) \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
0,15.............................................0,15m
b) \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=14,8-8,4=6,4\left(g\right)\)=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
c) \(Cu+2H_2SO4->CuSO4+SO2+2H2O\)
0,1...............0,2
\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{0,1.98.100\%}{98\%}=10\left(g\right)\)
B1:
Gọi số mol của CuO và FexOy là a (mol)
\(\text{=> 80a + (56x+16y)a= 2,4 (1)}\)
Khối lượng kim loại thu được là Cu và Fe. Bảo toàn nguyên tố ta có nCu = a mol; nFe = ax mol => 64a + 56ax = 1,76 (2)
Cho Cu và Fe tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng,\(\text{nFe = nH2 => ax = 0,02 mol (3)}\)
Từ (1)(2)(3) => a = 0,01 ; x = 2, y = 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3
B3:
Gọi oxit là RxOn
\(\text{RxOy + yCO -> xR +yCO2}\)
\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)
Ta có kết tủa là CaCO3 -> nCaCO3=22/100=0,22 mol
Theo ptpu: nCO2=nCaCO3=0,22 mol -> nO trong oxit =nCO2=0,22 mol
\(\text{-> mR=12,76-mO=12,76-0,22.16=9,24 gam}\)
Gọi n là hóa trị của R
Cho 9,24 gam R tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,2475 mol SO2 (bạn ghi sai đề, 5,544 mới đúng)
\(\text{2R + 2nH2SO4 -> R2(SO4)n + n SO2 + H2O}\)
-> nR=2nSO2/n=0,2475.2/n=0,495/n -> MR=9,24/(0,495/n)=56/3 .n
Thỏa mãn n=3 -> MR=56 -> R là Fe
\(\text{-> nFe=0,165 mol -> oxit là FexOy với x:y=0,165;0,22=3:4 -> Fe3O4}\)
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Bài 1:
a) Gọi CTTQ của oxit kim loại là A2O3
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 2.0,3 = 0,6 (mol)
PTHH: A2O3 + 6HCl -t0-> 2ACl3 + 3H2O
----------0,1-------0,6-------0,2-------0,3--
Khối lượng mol của A2O3 là:
MA2O3 = m/n = 16/0,1 = 160 (g/mol)
⇔ 2.MA + 3.16 = 160
⇔ 2.MA + 48 = 160
⇔ 2.MA = 112
⇔ MA = 56
=> A là Fe
=> CTHH: Fe2O3
b) Khối lượng muối sau phản ứng là:
mFeCl3 = n.M = 0,2.162,5 = 32,5 (g)
Vậy ...
Bài 2:
a) Số mol H2SO4 là:
nH2SO4 = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
------------x---------3x-------------x------------3x--
PTHH: CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
----------y--------y-------------y-------y----
Gọi nAl2O3 = x (mol) và nCaO = y (mol)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}mAl2O3+mCaO=11,52\left(g\right)\\nH2SO4=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}102x+56y=11,52\left(g\right)\\3x+y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\left(mol\right)\\y=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
mAl2O3 = n.M = 102.0,08 = 8,16 (g)
=> mCaO = 11,52 - 8,16 = 3,36 (g)
b) Đề thiếu
Vậy ...
Bài 1:
Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a
\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)aH_2O\)
\(nA_2O_a=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mACl_a=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)
\(\Leftrightarrow A=20a\)
Thế a lần lượt bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2; A = 40
Vậy kim loại đó là Ca
2.
cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3
\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
Chất rắn không tan là Al dư
\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)
\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)
\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)
\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)
b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)
gọi a là số mol Na
Ta có:
\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)
PTHH tổng quát
Lưu ý
(1) KL + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ
Hầu hết mọi KL đều tác dụng với O2. Ngoài trừ các KL: Ag, Au, Pt.
(2) Oxit bazơ + H2 \(\underrightarrow{t^o}\)KL + H2O
Oxit bazơ của các kim loại đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học
(Fe2O3, Fe3O4, FeO, CuO, PbO,HgO)
(3) Oxit bazơ + H2O → Bazơ
Hầu hết oxit bazo đều không phản ứng với H2O. Ngoại trừ Na2O, K2O, CaO, BaO.
(4) Bazơ \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + H2O
Bazơ phải là bazơ không tan (Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2)
(5) KL + Axit → Muối + H2
KL phải đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học (K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe).
(6) Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O
(7) Muối\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ + Oxit axit
(8) Bazơ + Axit → Muối + H2O
(9) Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới
Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.
Thường xuất hiện bazo mới là chất không tan trong nước.
(10) PK + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit axit
(11) Oxit axit + H2O → Axit
(12) PK + KL \(\underrightarrow{t^o}\)Muối
(13) Oxit axit + Bazơ → Muối + H2
(14) Muối \(\underrightarrow{t^o}\)Oxit bazơ + Oxit axit
(15) Axit + Bazơ → Muối + H2O
(16) Axit + Muối → Axit mới + Muối mới
Phải thỏa mãn điều kiện phản ứng trao đổi.
em thưa cô BaSO4 cũng là một muối nhưng nó có bị phần hủy bởi nhiệt độ cao tạo ra oxit bazo và oxit axit đâu cô