Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 3CaO + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 +3H2O
2. Fe3O4 + 8HCl -----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
3. 2HCl +CaCO3-----> CaCl2+H2O+CO2
4.2C4H10+13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2+ 10H2O
5.6NaOH+Fe2(SO4)3-----> 2Fe(OH)3+3Na2SO4
6.4FeS2+11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3+ 8SO2
7.6KOH+Al2(SO4)3-----> 3K2SO4+2Al(OH)3
8.CH4+O2+H2O-----> CO2+ H2 (thấy cái này sai sai, xem lại dùm)
9.8AL+3Fe3O4-----> 4Al2O3+9Fe
Giải phương trình hoá học
2)2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
3) Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
4) FeO4 + 4H2 \(\rightarrow\) Fe + 4H2O
5) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
6) CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
7) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) Zn Cl2 + H2
CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.
Em sử dụng công thức :
mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí
Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng
Thầy ơi cho em hỏi chút ạ, khi nào sử dụng R=8.314 và khi nào dùng R= 0.082 ạ
a)Fe3O4+8HCl-->FeCl2+2FeCl3+4H2O
b)2Al(OH)3+3H2SO4-->Al2(SO4)3+6H2O
c)2Cu(NO3)2-->2CuO+4NO2+O2
câu a) bạn chép sai đề kìa^^
a) Câu a hình như sai đề rồi. Phải là :
Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
Cân bằng : Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.
b) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
c) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
Ây chà nhìn mỗi đáp số thôi à
Tự thay số vào mà tính đi chứ
đáp số là 0.0308 mấy ấy
Ghi nhầm tý thôi mà =)))
nO2 = 0,7 mol
Gọi nKMnO4 = x mol, nKClO3 = y mol
PTHH:
2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
x 0,5x 0,5x 0,5x
2KClO3 \(\underrightarrow{MnO_2}\) 2KCl + 3O2
y y 1,5y
Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}158x+122,5y=60,6\\0,5x+1,5y=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}x=0,03\\y=0,457\end{matrix}\right.\)
a) mKMnO4 = 0,03.158 = 4,74 (g)
mKClO3 = 0,457.122,5 = 56 (g)
b) mK2MnO4 = 0,5.0,03.197 = 2,955 (g)
mKCl = 0,457.74,5 = 34 (g)
Câu 1.
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p
Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)
Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16
Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2.
1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O