K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

ai giúp tớ với

16 tháng 12 2019

Đề thi cuối học kì 1 môn văn lớp 6 (phần trắc nghiệm)

Câu 1:

Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập.

B. Từ láy.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ đơn.

Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó

B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương

C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác

Câu 3:

Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

Câu 4:

Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không?

A. Không có mối quan hệ nào

B. Không nhất thiết có quan hệ gì

C. Luôn có mối quan hệ nhất định

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi.

B. Thằng này to gan nhỉ?

C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy.

Câu 6:

Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể giảm đi

B. Có thể tăng lên

C. Không bao giờ thay đổi

Câu 7:

Nghĩa của từ "hiền lành" là :

A. Dịu dàng, ít nói.

B. Sống hòa thuận với mọi người.

C. Hiền hậu, dễ thương.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 8:

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?

A. Hai nghĩa

B. Một nghĩa duy nhất

C. Nhiều nghĩa

Câu 9:

Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa?

A. Chỉ có một nghĩa

B. Có 2 nghĩa

C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa

Câu 10:

Nghĩa gốc của từ "ngọt" là:

A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)


 

16 tháng 12 2019

mk lop 7

2 tháng 7 2018

TH1: k1 mở; k2 đóng.

=> Dòng điện đi qua R1:

=> \(R_1=\dfrac{U}{I_{A_1}}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)

TH1: k1 đóng; k2 mở.

=> Dòng điện đi qua R3:

=> \(R_3=\dfrac{U}{I_{A_2}}=\dfrac{12}{0,3}=40\Omega\)

a, k1; k2 đóng => A chập C; B chập D R1 R2 R3

Do R1//R2//R3

=> \(U_1=U_2=U_3=U=12\left(V\right)\)

=> \(I=I_1+I_2+I_3\)

<=>\(I_2=I-I_1-I_3=0,6-\dfrac{12}{0,2}-\dfrac{12}{0,3}=0,1\left(A\right)\)

=> \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,1}=120\Omega\)

Chỉ số ampe kế A1 là: \(I_{A_1}=I_3+I_2=\dfrac{U}{R_3}+I_2=0,4\left(A\right)^{\left(1\right)}\)

Chỉ số ampe kế A2 là \(I_{A_2}=I_2+I_1=\dfrac{U}{R_2}+0,1=0,2+0,1=0,3\left(A\right)^{\left(2\right)}\)

b, Ta có: \(A=I_1+I_2+I_3^{\left(3\right)}\)

Từ (1);(2);(3) ta thấy rằng chỉ số của 3 ampe kế đều phụ thuộc vào I2.

=> \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{R_2}\); Vậy chỉ cần thay đỗi điện trở R2, chỉ số 3 ampe kế thay đỗi

31 tháng 10 2018

I=\(\dfrac{U}{R}\) \(R=\dfrac{U}{I}\)

Đoạn mạch nối tiếp

I=I1=I2=...=In

U=U1+ U2 + ....+ Un

Rtđ = R1 + R2 + ...+ Rn

\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}\)

Đoạn mạch //

I= I1 + I2 +...+ In

U=U1 = U2 =....= Un

Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Nhiều điện trở

\(\dfrac{1}{Rt\text{đ}}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\)

R=\(\rho.\dfrac{l}{S}\)

Công suất

\(P=U.I=\dfrac{U^2}{R}=I^2.R\)

Điện năng tiêu thụ

\(A=P.t\)

Định luật Junlenxo

\(Q=I^2.R.t\)

\(Q=0,24.I^2.R.t\left(calo\right)\)

31 tháng 10 2018

-Định luật Ôm : I=\(\dfrac{U}{R}\)\(\rightarrow\)R=\(\dfrac{U}{I}\)

-Đoạn mạch nối tiếp : I=I1=I2

U=U1+U2

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)

Rtđ=R1+R2

- Đoạn mạch song song : I=I1+I2

U=U1=U2

\(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\)

\(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\)

\(\rightarrow\)Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

-Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn:

\(\dfrac{R2}{R1}\simeq\dfrac{l2}{l1}\)

Nếu bỏ qua sai số thì \(\dfrac{R2}{R1}=\dfrac{l2}{l1}\)

- Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn :

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}\left(=\dfrac{\phi^2_2}{\phi^2_1}=\dfrac{d^2_2}{d^2_1}\right)\)

- Sự phụ thuộc của điện trỏ vào vật liệu làm dây dẫn :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

-Biến trở_điện trở dùng trong kỹ thuật :

R=25.107Ω\(\pm\)1%

-Công suất định mức : P là công suất (W)

P=U.I

P=I2.R

P=\(\dfrac{U^2}{R}\)

-Điện năng_công của dòng điện :

H=\(\dfrac{Ai}{Atp}\) {H là hiệu suất; Ai là năng lượng có ích; Atp là năng lượng toàn phần} H<1

A=P.t

A=U.I.t

A=I2.R.t

A=\(\dfrac{U^2}{R}t\)

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ nhất là :
\(V_{tb_1}=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{200}{60+40}=2m/s\)
Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ hai là :

\(V_{tb_2}=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{300}{100}=3m/s\)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:

 

31 tháng 12 2021

Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là :

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{200+300}{100+100}=2,5m/s\)

1 tháng 12 2021

Câu 2.

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

\(Q_i=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

Nhiệt có ích:

\(Q_{tp}=\dfrac{Q_i}{H}=\dfrac{630000}{90\%}=700000J\)

Công để bếp đun sôi lượng nước trên:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{800}{220}\cdot t=700000\)

\(\Rightarrow t=875s\)

1 tháng 12 2021

1.

Tham khảo:

– Định luật Ôm:

Công thức: I = U / R

Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: Điện trở (Ω)

Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A

– Điện trở dây dẫn:

Công thức: R = U / I

Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:

Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn

+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:

1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn

– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un

– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In

+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un

– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s

Trong đó:

l – Chiều dài dây (m)

S: Tiết diện của dây (m²)

ρ: Điện trở suất (Ωm)

R: Điện trở (Ω)

– Công suất điện:

Công thức: P = U.I

Trong đó:

P – Công suất (W)

U – Hiệu điện thế (V)

I – Cường độ dòng điện (A)

Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t

– Công của dòng điện:

Công thức: A = P.t = U.I.t

Trong đó:

A – Công của lực điện (J)

P – Công suất điện (W)

t – Thời gian (s)

U – Hiệu điện thế (V)

I – Cường độ dòng điện (A)

– Hiệu suất sử dụng điện:

Công thức: H = A1 / A × 100%

Trong đó:

A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.

A – Điện năng tiêu thụ.

– Định luật Jun – Lenxơ:

Công thức: Q = I².R.t

Trong đó:

Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)

I – Cường độ dòng điện (A)

R – Điện trở ( Ω )

t – Thời gian (s)

+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t

Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t