K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Dựa vào $a,b,c>0$ và $abc=1$ thì không tính được giá trị của biểu thức trên nhé em. Em chỉ có thể tính được giá trị nhỏ nhất của nó thôi.

17 tháng 3 2021

Thầy cho em hỏi có tính được giá trị lớn nhất không thầy, em cần giá trị lớn nhất là hạnh phúc rồi ạ.

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

10 tháng 2 2020

cho quãng đường ko z

10 tháng 2 2020

pro minecraft and miniworld Huhu ko có :(((

14 tháng 9 2019

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)

9 tháng 6 2019

12 ngày đó

9 tháng 6 2019

12 ngay nha 

20 tháng 3 2019

Gọi x là số đôi giày phải làm theo kế hoạch.

=> Mỗi ngày làm được \(\frac{x}{26}\) (đôi)

Mà trong thực tế trong 24 ngày làm được:\(x+10400\) (đôi)

=> 1 ngày làm được: \(\frac{x+10400}{24}\)

Vì thực tế mỗi ngày làm hơn dự định 6000 đôi nên ta có phương trình:

\(\frac{x+10400}{24}\)\(-\frac{x}{26}\)\(=6000\)

⇒13(x+104000)−12x=1872000⇒13(x+104000)−12x=1872000

⇔13x+1352000−12x=1872000⇔13x+1352000−12x=1872000

⇔13x+1352000−12x=1872000⇔13x+1352000−12x=1872000

⇔x+1352000=1872000⇔x+1352000=1872000

⇒x=1872000−1352000⇒x=1872000−1352000

⇒x=520000⇒x=520000 (đôi)

Vậy số đôi giày phải làm theo kế hoạch là 520000 đôi.

Học tốt

20 tháng 3 2019

Bạn @Trần Thảo Nguyên trả lời cho bài khác thì phải !?