K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

Xét (O) có 

^AMB = ^ANB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

nên AN ; BM lần lượt là đường cao 

mà AN giao BN = H 

=> H là trực tâm => SH là đường cao thứ 3 

Vậy SH vuông AB 

1 tháng 3 2022

Bạn ơi vẽ hình sao v ?

 

20 tháng 2 2017

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

Kiến thức áp dụng

+ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.

+ Trong một tam giác, ba đường cao đồng quy tại trực tâm.

6 tháng 11 2019

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AN ⊥ NB

Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ⇒ Giải bài 19 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇒ AM ⊥ MB

ΔSHB có: SM ⊥ HB, NH ⊥ SB và SM; HN cắt nhau tại A.

⇒ A là trực tâm của ΔSHB.

⇒ AB ⊥ SH (đpcm)

BM ⊥ SA ( = vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Tương tự, có: AN ⊥ SB

Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm.

Suy ra SH ⊥ AB.

(Trong một tam giác ba đường cao đồng quy)



16 tháng 2 2022

Xét (O) có : ^ANB = ^BMA = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

hay ta có AN là đường cao, BM là đường cao 

mà AN cắt BM tại H hay H là trực tâm tam giác ASB 

=> SH là đường cao thứ 3 trong tam giác => SH vuông AB 

18 tháng 6 2019

Gợi ý: Chứng minh P là trực tâm tam giác SAB

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0