K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
11 tháng 12 2023
a: Xét tứ giác OPMQ có
\(\widehat{OPM}+\widehat{OQM}=90^0+90^0=180^0\)
=>OPMQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM
=>M,P,O,Q cùng nằm trên đường tròn đường kính OM
b: Xét (O) có
ΔPQA nội tiếp
PA là đường kính
Do đó: ΔPQA vuông tại Q
=>AQ\(\perp\)QP tại Q
=>AQ\(\perp\)PB tại Q
Xét ΔAPB vuông tại A có AQ là đường cao
nên \(PQ\cdot PB=PA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)
O N H E M D P
a) MN là tiếp tuyến đường tròn (O) \(\Rightarrow\widehat{MNP}=90^o\)
DO = ON = OP => \(DO=\frac{1}{2}NP\Rightarrow\widehat{NDP}=90^o\)
- Aps dụng hệ thức lượng cho tam giác MNP vuông tại N đường cao ND , ta có :
MN2 = MD . MP ( đpcm )
b) Ta có : PE // OM => PE // OH
Mà O là trung điểm của NP => OH là đường trung bình của tam giác ENP
=> H là trung điểm NE
Vậy : HN = HE ( đpcm )
c) Theo ( c/m câu b ) : HN = HE => \(HE\perp OM\)
Áp dung hệ thức trong tam giác NMO vuông tại N , đường cao NH :
Ta có : ON2 = OM . OH => OP2 = OM . OH
\(\Rightarrow\frac{OP}{OM}=\frac{OH}{OP}\left(1\right)\)
- Xét 2 tam giác: OHP và OPM
có : \(\frac{OP}{OM}=\frac{OH}{OP}\left(theo\left(1\right)\right)\)
\(\widehat{O}\)là góc chung
Do đó : \(\Delta OHP~\Delta OPM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OPH}=\widehat{OMP}\left(đpcm\right)\)