K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

1) gọi đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d1)

vì đt d1 vuông góc vs đt y=2x-1 nên:

a.2=-1 <=> a= \(\dfrac{-1}{2}\)

vì đt d1 đi qua điểm M (-1;1) nên ta có pt:

1=\(\dfrac{-1}{2}\) .(-1)+b <=> b=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy h/s cần tìm là y=\(\dfrac{-1}{2}\) x+\(\dfrac{1}{2}\)

2) gọi đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)

vì đt d // đt y=3x+1 nên:

a=3

vì đt d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 nên : b=4

vậy h/s cần tìm là y=3x+4

3) đk :m\(\ne\)2

vì đt y=2x-1 cắt tại tung độ tại điểm có tung độ bằng -x nên ta có pt :

-x=2x-1 <=> x=\(\dfrac{1}{3}\)

Ta có đt y=mx+1 cắt tại tung độ tại điểm có tung độ bằng -x nên ta có pt :

-\(\dfrac{1}{3}\) =m.\(\dfrac{1}{3}\) +1 <=> m=-4 (tmđk )

Vậy để y=mx+1 va y=2x-1 cắt nhau tại điểm thuộc y=-x thì m= -4

13 tháng 12 2016

a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tạo đô \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=0\\m-2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow m=0\)

b) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;5) nên ta có:

\(5=2\left(m-2\right)+m\)

\(\Leftrightarrow2m-4+m=5\)

\(\Leftrightarrow3m=9\Leftrightarrow m=3\)

19 tháng 12 2023

Để (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục tung thì:

m - 4 = 2

⇔ m = 6

Vậy m = 6 thì (d) và (d') cắt nhau tại một điểm trên trục tung

29 tháng 9 2018

a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ = 2

=> x = 2 , y = 0

Thay x=2 , y = 0 vào hàm số , ta có :

0 = ( 3m - 2 ).2 - 2m

<=> 0 = 6m - 4 - 2m

<=> 0 = 4m - 4

<=> 4m = 4

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2

=> y = 2 , x=0

Thay y =2 , x=0 vào hàm số , ta có :

2 = -2m

<=> m = -1


Bài 1:

a: Để hàm số đồng biến thì a>0

Để hàm số nghịch biến thì a<0

b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1

=>a=-1

Bài 2:

PTHĐGĐ là:

1/4x^2=2x+m-4

=>x^2=8x+4m-16

=>x^2-8x-4m+16=0

Δ=(-8)^2-4(-4m+16)

=64+16m-64=16m

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0

=>m>0

7 tháng 12 2017

đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1

\(\Leftrightarrow m-2\ne2\Leftrightarrow m\ne4\)(thỏa mãn điều kiện của m)

đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1

\(\Rightarrow x=1;y=0\) Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:

\(0=\left(m-2\right)\cdot1+m\)

\(\Leftrightarrow m-2+m=0\)

\(\Leftrightarrow2m=2\Leftrightarrow m=1\)(thỏa mãn điều kiện của m)

vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1

7 tháng 12 2017

đường thẳng y=(m-2)x+m (m khác 2) cắt đường thẳng y=2x-1

⇔m−2≠2⇔m≠4(thỏa mãn điều kiện của m)

đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x-1 tạo điểm có hoành độ bằng 1

⇒x=1;y=0 Thay vào hàm số y=(m-2)x+m, ta được:

0=(m−2)⋅1+m

⇔m−2+m=0

⇔2m=2⇔m=1(thỏa mãn điều kiện của m)

vậy m=1 thì đồ thị hàm số y=(m-2)x+m cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 1