K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

O y x z t m B A 3cm 4cm

Vì : A thuộc tia Ox

      B thuộc tia Oy (đối Ox)

=> O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 7 (cm)

b. Vì Ox,Oy đối nhau

=> xOz vaf yOz kề bù

=> xOz + yOz = 180o

=> yOz = 60o

Vì yOt < yOz (30<60)

=> Ot nằm giữa Oy,Oz

=> yOt + tOz = yOz

=> tOz = 30o

Có : Ot nằm giữa Oy,Oz

        tOz = yOt = 30o

=> đpcm

c) t nghĩ đề sai :> tính yOm mới hợp lý

Vì tOz < tOm (30<90)

=> Oz nằm giữa Ot và Om

Mà Ot nằm giữa Oz và Oy

=> Ot nằm giữa Om và Oy

=> yOt + tOm = yOm

=> yOm = 120o

7 tháng 4 2017

vì oz nằm giữa ox và oy 

ta có xoz +zoy=180 độ

xoz+3xoz=180 độ

xoz=45 độ 

zoy=180-45=135

b,vì om là tia phân giác của xoz nên xom=moz=45:2=22,5

on nằm trên nmp bờ xy chứa oz 

moz+zon=90

zon=67,5

noy=180-xom-mon=180-22,5-90=67,5

lại có yon<yoz

on nằm giữa hai tia oy và oz

zon=noy=67,5 

nên on là phân giác của zoy

27 tháng 4 2018

x t z

a) vì tia Ox và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng mà góc xOt < góc xOz ( 40 độ ; 110 độ) => tia Ot nằm giữa

=> zOt + tOx = zOx

=> zOt = zox - tox

=> zot = 110 - 40

=> zot = 70

b) o x t z y

20 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

30 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)

Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)

b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)

Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)

Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)

=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)

Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)

c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?