K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

\(1,\\ a,A\left(2;1\right)\in\left(d_m\right)\Leftrightarrow\dfrac{-2\left(m-1\right)+m+1}{2m-3}=1\\ \Leftrightarrow-2m+2+m+1=2m-3\\ \Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow-\dfrac{m-1}{2m-3}>0\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{2m-3}< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\2m-3< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\2m-3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1< m< \dfrac{3}{2}\\ c,\left(\Delta\right):x-2y-12=0\Leftrightarrow2y=x-12\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}x-6\\ \left(d_m\right)\text{//}\left(\Delta\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-m}{2m-3}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m+1}{2m-3}\ne-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{4}\)

\(2,\text{Gọi }M\left(x_0;y_0\right)\text{ là điểm cần tìm}\\ \Leftrightarrow y_0=\dfrac{1-m}{2m-3}x_0+\dfrac{m+1}{2m-3}\\ \Leftrightarrow y_0\left(2m-3\right)=x_0\left(1-m\right)+m+1\\ \Leftrightarrow x_0-mx_0+m+1-2my_0-3y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(1-x_0-2y_0\right)+\left(x_0-3y_0+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2y_0=1\\x_0-3y_0=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=\dfrac{1}{5}\\y_0=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow M\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{2}{5}\right)\)

NV
14 tháng 3 2022

Gọi pt BC có dạng: \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=6a+b\\3=a.0+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}x+3\)

Pt hoành độ giao điểm BC và d:

\(-\dfrac{1}{2}x+3=mx-2m+2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)+\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+\dfrac{1}{2}\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow x=2\Rightarrow y=2\)

Vậy \(d_m\) luôn cắt BC tại điểm A cố định có tọa độ \(A\left(2;2\right)\)

b. Ta có: \(OB=\left|x_B\right|=6;OC=\left|y_C\right|=3\)

Từ A kẻ AH vuông góc trục hoành và AK vuông góc trục tung

\(\Rightarrow AH=\left|y_A\right|=2\) ; \(AK=\left|x_A\right|=2\)

\(S_{OAC}=\dfrac{1}{2}AK.OC=\dfrac{1}{2}.2.3=3\) ; \(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}AH.OB=6\)

\(S_{OBC}=\dfrac{1}{2}OB.OC=9\)

Giả sử \(d_m\) cắt cạnh OC tại 1 điểm D nằm giữa O và C

\(\Rightarrow S_{ACD}=S_{OAC}-S_{OAD}< S_{OAC}=3< \dfrac{1}{2}S_{OBC}=9\) (ktm)

\(\Rightarrow d_m\) phải cắt cạnh OB tại 1 điểm D nào đó nằm giữa O và B

Khi đó: \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}S_{OBC}=\dfrac{9}{2}\)

Mà \(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}AH.BD\Rightarrow BD=\dfrac{2S_{ABD}}{AH}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow x_B-x_D=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x_D=6-\dfrac{9}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow D\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)

Do \(d_m\) qua D nên: \(\dfrac{3}{2}m-2m+2=0\Rightarrow m=4\)

NV
14 tháng 3 2022

undefined

7 tháng 9 2021

Chương 2: Hàm số bậc nhất

11 tháng 3 2022

a, Gọi ptđt BC có dạng là y = ax + b ( a khác 0 ) 

\(\left\{{}\begin{matrix}6a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy ptđt BC có dạng y = -1/2x + 3 

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(mx-2m+2=-\dfrac{1}{2}x+3\)

\(\Leftrightarrow mx+\dfrac{1}{2}x-2m-1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(m+\dfrac{1}{2}\right)=2m+1\Leftrightarrow x=\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}.\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}+3\Leftrightarrow y=\dfrac{-\left(2m+1\right)}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}+\dfrac{6\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}\)

\(=\dfrac{-2m-1+6m+3}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{4m+2}{2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}\)

Vậy dm cắt BC tại \(A\left(\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}};\dfrac{2m+1}{m+\dfrac{1}{2}}\right)\)

 

11 tháng 3 2022

câu B được không bạn.?

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau: a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3) b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3 c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\) d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1 e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1 f.(d) có...
Đọc tiếp

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:

a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)

b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3

c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)

d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1

e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1

f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1

Bài 2:

a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:

\(y=mx-2m-1\)

\(y=mx+m-1\)

y=(m+1)x+2m-3

b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)

c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)

3
NV
4 tháng 5 2019

Bài 1:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}4=-a+b\\-3=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{7}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ Do d song song với \(y=2x+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

\(3=-5.2+b\Rightarrow b=13\)

c/ Do d vuông góc \(y=-\frac{2}{3}x-5\Rightarrow-\frac{2}{3}.a=-1\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(-1=\frac{3}{2}.4+b\Rightarrow b=-7\)

d/ \(b=2\Rightarrow y=ax+2\)

d cắt \(y=x-1\) tại điểm có hoành độ 1 \(\Rightarrow d\) đi qua điểm A(1;0)

\(\Rightarrow0=a+2\Rightarrow a=-2\)

e/ Thay 2 hoành độ vào pt (P) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2;-4\right)\\B\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4=2a+b\\-1=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

f/ \(a=2\)

Thay tung độ y=1 vào pt đường thẳng được \(A\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow1=2.2+b\Rightarrow b=-3\)

NV
4 tháng 5 2019

Bài 2:

\(y=mx-2m-1\Rightarrow\left(x-2\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;-1\right)\)

\(y=mx+m-1\Rightarrow\left(x+1\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-1;-1\right)\)

\(y=\left(m+1\right)x+2m-3\Rightarrow y=\left(m+1\right)x+2\left(m+1\right)-5\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(x+2\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Câu 1 a) Không sử dụng máy tính cầm tay hãy tính: \(\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}\) b) Cho hàm số y=ax+b.Tính a;b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = \(\dfrac{1}{2}\) Câu 2 cho phương trình \(x^2+2x+m=0,\) (m là tham số) a) Giải phương trình trên với m= -15 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(3x_1+2x_2=1\) Câu 3 Cho nửa đường tròn...
Đọc tiếp

Câu 1
a) Không sử dụng máy tính cầm tay hãy tính:
\(\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}\)
b) Cho hàm số y=ax+b.Tính a;b biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = \(\dfrac{1}{2}\)
Câu 2 cho phương trình \(x^2+2x+m=0,\) (m là tham số)
a) Giải phương trình trên với m= -15
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn \(3x_1+2x_2=1\)
Câu 3 Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và dây cung BA (A#C). Gọi I là điểm chính giữa cung AB,K là giao điểm của OI với AB
a) Chứng minh hai đường thẳng OI và AC song song với nhau
b) Qua điểm A vẽ đường thẳng song song với CI cắt đường thẳng BI tại H. Chứng minh tứ giác IHAK là tứ giác nội tiếp
c) Gọi P là giao điểm của đường thẳng HK với BC Chứng minh đẳng thức AB2=2BC.BP
Câu 4 Cho x,y là 2 số thực thỏa mãn \(x+y\le\dfrac{4}{3}\) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= \(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)
Đề Phú Thọ năm 2008-2009 ạ Help!

1
17 tháng 3 2017

Câu 1

a)

\(A=\dfrac{1}{3+2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3-2\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-2\sqrt{2}\right)+\left(3+2\sqrt{2}\right)}{\left(3\right)^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{6}{1}=6\)

22 tháng 11 2022

Vì (d)//(d3) nên a=1/2

=>y=1/2x+b

Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

x-7=-2x-1 và y=x-7

=>3x=6 và y=x-7

=>x=2 và y=-5

Thay x=2 và y=-5 vào(d), ta được:

b+1=-5

=>b=-6