K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đường thẳng d đi qua M(2; 3) và tạo với chiều dương trục Ox một góc 450. PTTQ của đường thẳng d là 

A. 2x - y - 1 = 0   B. x - y + 1 = 0   C. x + y - 5 0 =     D. -x + y - 1 = 0

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3Bài 3: Viết...
Đọc tiếp

Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau:

a) f(x)= 2x2+5x+2         b) f(x)= 4x2-3x-1      c) f(x)= -3x2+5x+1        d) f(x)= 3x2+5x+1             e) f(x)= 3x2-2x+1              f) f(x)= -4x2+12x-9

g) f(x)= x2-4x-5             h) f(x)= \(\frac{1}{2}x^2+3x+6\)

i) f(x)= -2x2-5x+7           j) f(x)= x2-1

Bài 2: Viết PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc k:
a) M ( -3;1) , k= -2     b) M ( -3;4) , k= 3
Bài 3: Viết PTTS của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với
đường thẳng d:

a) M (2;-3) , d: \(\hept{\begin{cases}x=1-2t\\y=3+4t\end{cases}}\)

b) M (0;-2) , d: 3x+2y+1

Bài 4: Cho tam giác ABC có A(2; 0), B( 2; -3), C( 0; -1)
a) Viết PTTQ các cạnh của tam giác ABC.
b) Viết PTTQ của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường
thẳng BC.
c) Viết PTTS của đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với đường
thẳng AC.
d) Viết PTTS của đường trung tuyến AM.
e) Viết PTTQ của đường cao AH.

giai giup cần gâp

 

                                      

2
4 tháng 5 2020

hello bạn hiến

đừng đăng linh tinh nha bạn

NV
7 tháng 2 2020

Ta có các vecto pháp tuyến: \(\overrightarrow{n_d}=\left(2;1\right);\overrightarrow{n_{d'}}=\left(1;3\right);\overrightarrow{n_{\Delta}}=\left(m;1\right)\)

a/ \(cos\left(d;d'\right)=\frac{\left|2.1+3.1\right|}{\sqrt{2^2+1^2}.\sqrt{1^2+3^2}}=\frac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\left(d;d'\right)=45^0\)

b/ Để \(\Delta\) cùng tạo với d 1 góc 45 độ thì \(\Delta//d'\) hoặc \(\Delta\perp d'\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{m}{1}=\frac{1}{3}\\1.m+3.1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{1}{3}\\m=-3\end{matrix}\right.\)

22 tháng 5 2022

 cho e hoi m/1 = 1/3 o dau vay a

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Bài 1:
Gọi $I$ là tâm đường tròn. Vì $I$ nằm trên đt \(\Delta: 3x-y+7=0\) nên $I$ có tọa độ $(a,3a+7)$

Đường tròn tiếp xúc với trục Ox nên:

\(d(I,Ox)=R=1\Leftrightarrow |3a+7|=1\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-2\\ a=\frac{-8}{3}\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a=-2\Rightarrow I(-2, 1)\). PTĐTr là:

\((x+2)^2+(y-1)^2=1\)

Nếu \(a=-\frac{8}{3}\Rightarrow I(\frac{-8}{3}, -1)\). PTĐTr là:

\((x+\frac{8}{3})^2+(y+1)^2=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Bài 2:

Ta viết lại pt đường tròn:

\(x^2+y^2-2x-4y-4=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2+(y-2)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2+(y-2)^2=9\)

Vậy đường tròn $(C)$ có tâm $I(1,2)$ và bán kính $R=3$

Có : \(d(I,(d))=\frac{|3x_I+4y_I+4|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\frac{|3.1+4.2+4|}{5}=3=R_{(C)}\)

Do đó đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn $(C)$