Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có
\(x^2=\left(2m+1\right)x-2m\Leftrightarrow\left(x-2m\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2m\end{cases}}\)
để p cắt d tại hai điểm phân biệt thì \(2m\ne1\Leftrightarrow m\ne\frac{1}{2}\).
ta có \(\hept{\begin{cases}x_1=1\Rightarrow y_1=x_1^2=1\\x_2=2m\Rightarrow y_2=x_2^2=4m^2\end{cases}}\)Vậy \(y_1+y_2-x_1x_2=1+4m^2-2m=1\Leftrightarrow4m^2-2m=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Kết hợp điều kiện hai nghiệm phân biệt ta có m =0
Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x2=(2m+1)x-2m
⇔x2-(2m+1)x+2m=0
a=1; b=-2m-1; c=2m
a+b+c=a+(-2m-1)+2m=0 Nên PT (1) có 2 nghiệm
x1=1 và x2=2m
*) với x1=1 ⇒y1=1
*) với x2=2m ⇒y2=(2m)2=4m2
Thay x1, x2, y1, y2 vào y1+y2-x1x2=1, ta có:
1+4m2-2m=1
⇔4m2-2m=0⇔2m(2m-1)=0 ⇔m=0 và m=\(\dfrac{1}{2}\)
Vậy với m=0 và 1/2 thì ......
Sửa đề (d) y=2(m-1)x+m^2+2m
a, đường thẳng d đi qua điểm M(1;3) => \(x_M=1;y_M=3\)
Ta có; \(y_M=2\left(m-1\right)x_M+m^2+2m\)
=>\(3=2\left(m-1\right).1+m^2+2m\)
<=>\(m^2+2m+2m-2-3=0\)
<=>\(m^2+4m-5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-5\end{cases}}\)
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :
\(x^2=2\left(m-1\right)x+m^2+2m\)
<=>\(x^2-2\left(m-1\right)x-m^2-2m=0\)(1)
\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m^2-2m\right)=m^2-2m+1+m^2+2m=2m^2+1>0\)
Vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt => (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B
c, Theo vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m^2-2m\end{cases}}\)
\(x_1^2+x_2^2+6x_1x_2>2017\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2-2017>0\)
<=>\(4\left(m-1\right)^2+4\left(-m^2-2m\right)-2017>0\)
<=>\(4m^2-8m+4-4m^2-8m-2017>0\)
<=>\(-16m-2013>0\)
<=>\(m< \frac{-2013}{16}\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
=> x^2 = (2m+2)x-m^2-2m
<=>x^2 -(2m+2)x+m^2+2m=0
(a=1;b=-(2m+2);c=m^2+2m)
Để 2 (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt => \(\Delta\) >0
<=> (2m+2)^2-4(m^2+2m)>0
<=> 4m^2+8m+4-4m^2-8m>0
<=> 4>0 (luôn đúng)
Theo hệ thức Vi ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x1+x2=2m+2\\x1.x2=m^2+2m\end{cases}}\)
x1+x2=5 <=> 2m+2=5 <=> 2m=3 <=> m=3/2.
(Mình cứ thấy nó sai sai và thiếu thiếu sao ý, cái đề ý)
Phương trình hoành độ giao điểm:
x2 = 2x - m
<=> x2 - 2x + m = 0
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)
<=> (-1)2 - m > 0
<=> 1 - m > 0
<=> m < 1
Ta có: y1 = x12
y2 = x22
y1 + y2 + x12x22 = 6(x1 + x2)
<=> x12 + x22 + x12x22 = 6(x1 + x2)
<=> (x1 + x2)2 - 2x1x2 + (x1x2)2 = 6(x1 + x2)
Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)
<=> 22 - 2m + m2 = 6.2
<=> 4 - 2m + m2 = 12
<=> 4 - 2m + m2 - 12 = 0
<=> m2 - 2m - 8 = 0
<=> m = 4 (ktm) hoặc m = -2 (tm)
=> m = -2
ĐK \(x_2\ge0;\)
Phương trình hoành độ giao điểm
x2 = mx + m + 1
\(\Leftrightarrow x^2-mx-m-1=0\)
Có \(\Delta=m^2+4\left(m+1\right)=\left(m+2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow\)Phương trình có nghiệm với mọi m
Phương trình 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{m-\left|m+2\right|}{2}\\x_2=\frac{m+\left|m+2\right|}{2}\end{cases}}\)
Khi m + 2 < 0 thì x1 = m + 1 ; x2 = -1 (loại)
khi m + 2 \(\ge0\)thì x1 = -1 ; x2 = m + 1
\(\Rightarrow x_1=-1;x_2=m+1\)nghiệm phương trình
Khi đó ta có -1 + m - m = \(\sqrt{m+1}-\sqrt[3]{8}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m+1}=1\Leftrightarrow m=0\)(tm)
Xét pt hoành độ giao điểm của y = x2 và y = (2m + 1)x - 2 (x \(\ne\) \(\dfrac{1}{2}\))
x2 = (2m + 1)x - 2
\(\Leftrightarrow\) x2 - (2m + 1)x + 2 = 0
\(\Delta\) = [-(2m + 1)]2 - 4.1.2 = 4m2 + 4m + 1 - 8 = 4m2 + 4m - 7
Vì pt có 2 nghiệm x1; x2 \(\Rightarrow\) \(\Delta\) \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) m + \(\dfrac{1}{2}\) \(\ge\) \(\pm\)\(\sqrt{2}\) \(\Leftrightarrow\) m \(\ge\) \(\pm\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)
x1 = \(\dfrac{2m+1+\sqrt{4m^2+4m-7}}{2}\)
x2 = \(\dfrac{2m+1-\sqrt{4m^2+4m-7}}{2}\)
|x1| + |x2| = 4 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4m+2}{2}=\pm4\) \(\Leftrightarrow\) 2m + 1 = \(\pm4\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=\dfrac{-5}{2}\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
x1 = 9x2 \(\Leftrightarrow\) x1 - 9x2 = 0 \(\Leftrightarrow\) x1 + x2 - 10x2 = 0 \(\Leftrightarrow\) 4 - 10x2 = 0
\(\Leftrightarrow\) 10x2 = 4 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{2}{5}\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2m+1-\sqrt{4m^2+4m-7}}{2}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) 10m + 5 - 5\(\sqrt{4m^2+4m-7}\) = 4
\(\Leftrightarrow\) 1 + 10m = 5\(\sqrt{4m^2+4m-7}\)
\(\Leftrightarrow\) 1 + 20m + 100m2 = 25(4m2 + 4m - 7)
\(\Leftrightarrow\) 1 + 20m + 100m2 - 100m2 - 100m + 175 = 0
\(\Leftrightarrow\) -180m + 176 = 0
\(\Leftrightarrow\) m = \(\dfrac{44}{45}\) (TM)
Chúc bn học tốt! (Phần x1 = 9x2 ko chắc lắm)