K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

\(n_{NaOH}=\dfrac{150.1,28.25\%}{40}=1,2\left(mol\right)\)

Dung dịch kiềm hấp thụ tối đa CO2 :

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

=> \(n_{CO_2}=n_{NaOH}=1,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=1,2.22,4=26,88\left(l\right)\)

10 tháng 8 2017

mddNaOH=V.D=150.1,18=177(g)

\(\Rightarrow\)mNaOH=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{25.177}{100\%}=44,25\left(g\right)\)

nNaOH=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{44,25}{40}=1,1065\left(mol\right)\)

pthh: 2NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O

1,1065 .... ....0,553125 (mol)

\(\Rightarrow\)VCO2=n.22,4=0,553125.22,4=12,39(l)

Vậy 150ml dd kiềm hấp thu được tối đa 12,39(l) CO2(đktc)

11 tháng 8 2017

Để hấp thụ tối đa lượng CO2 thì sản phẩm tạo thành là muối axit NaHCO3.

\(n_{NaOH}=\dfrac{150.1,18.25\%}{23+17}\approx1,11mol\)

PTHH: CO2 + NaOH → NaHCO3

\(\Rightarrow n_{CO2}=n_{NaOH}=1,11mol\\ \Rightarrow V_{CO2}=24,864lit\)

15 tháng 11 2017

khi cho CO2 tác dụng với dd NaOH thì sau pư chỉ có thể tạo ra hai muối là Na2CO3 và NaHCO3 thì Na2CO3 và NaHCO3 không thể pư được với CO2 nên sẽ có dư dd NaOH ,khi cho dd NaOH tác dụng với CO2 có pthh:

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O(1)

Theo đề bài và pthh(1) ta có:nNaOH=1\(\times\)0,4=0,4(mol)

dd X có Na2CO3 và NaOH (dư)

sau đó thì dd X có khả năng hấp thụ 2,24l CO2 nên nNaOH(dư)=2nCO2(trong 2,24l)=2,24:22,4=2\(\times\)0,1=0,2 (mol)

nCO2(pư)=0,4-0,2=0,2(mol)

vậy V CO2=0,2\(\times\)22,4=4,48(l)

27 tháng 3 2020

\(n_{NaOH}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=n_{NaOH}=0,8\left(mol\right)\)

Số mol của NaOH không thay đổi khi cho oxi X vào

\(\%_{NaOH}=0,25.\frac{3}{4}=0,1875\%\)

\(\Rightarrow m_{dd}=170,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{oxit.X}=42,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{oxit}=42,6-4,741=37,859\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_O=2,37\left(mol\right)\)

\(M_X=\frac{4,741}{2,37.2}=1\)

Nên X là H2

Vậy sản phẩm đốt cháy là H2O

nCaO=0,05(mol)

nCO2=0,075(mol)

a) PTHH: Ca + 2 H2O -> Ca(OH)2 + H2

nCa(OH)2=nCa=0,05(mol)

Ta có: 1< nCO2/nCa(OH)2= 0,075/0,05=1,5<2

=> Sp thu được là hỗn hợp 2 muối: CaCO3 và Ca(HCO3)2

PTHH: Ca(OH)2+ CO2 -> CaCO3 + H2O

x____________x________x(mol)

Ca(OH)2 + 2 CO2 -> Ca(HCO3)2

y________2y_______y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,05\\x+2y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,025\\y=0,025\end{matrix}\right.\)

=> m(kt)=mCaCO3=0,025.100=2,5(g)

b) V(CO2,tối đa)= 1,68(l)

2 tháng 4 2022

9

nSO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) ; nNaOH = 16: 40 = 0,4 (mol)

Ta thấy nNaOH/ nSO2 = 2 => chỉ tạo muối Na2SO3

=> mNa2SO3 = 0,2. 126 = 25, 2(g) =>D

10

nBa(OH) = 0,15.1 = 0,15mol; nBaCO3 = 19,7 : 197 = 0,1mol

Vì nBaCO3 < nBa(OH)2 → xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

  0,1                        0,1

Vậy V = VCO2 = 0,1.22,4 =2,24 

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O  (1)

  0,1         0,1                   0,1

2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2

  0,1            0,05

Theo phương trình (1): nBa(OH)2(1) = nBaCO3=0,1mol

Mà nBa(OH)2= 0,15mol →nBa(OH)2 (2) = 0,15−0,1 = 0,05mol

Theo (1) và (2): nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(OH)2 (2) = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

Vậy V = VCO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít

=>A

 

 

12 tháng 10 2021

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O (1)
BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 (2)

TN1: 2,464 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 3a gam kết tủa.
TN2: 3,136 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X thì thu được 2a gam kết tủa
=> Lượng CO2 ở TN2 tăng mà kết tủa lại giảm

*TN1: Chỉ xảy ra (1)
nCO2 = 0,11 mol
nBa(OH)2 = 0,2x mol
=> nBaCO3 (1) = 0,2 x mol
=> 3a = 0,2x . 197 = 39,2 x (I)

* TN2: Xảy ra cả (1)(2)
nCO2 = 0,14 mol
=> nCO2 (2) = 0,14 - 0,11 = 0,3 mol
=> nBaCO3 (2) = 0,3 mol
=> nBaCO3 còn lại = 0,2 x - 0,3 mol
=> 2a = (0,2 x - 0,3).197 = 39,2x - 59,1
=> 3a = (39,2x - 59,1). 1,5 = 58,8x - 88,65 (II)

Từ (I) và (II) => 39,2 x = 58,8x - 88,65
=> x = 4,5 M

BT
26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag 

26 tháng 12 2020

1) muối axit là NaHCO3 

CO  +  NaOH  → NaHCO3 

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam

C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam

2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag

2Cu + O2  --> 2CuO

Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng

CuO  + HCl --> CuCl2 + H2O

=> Chất rắn B còn lại là Ag