K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Ta có phương trình hóa học :

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4\(\uparrow\)

1. Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4

Những chất sản phẩm : NaCl và BaSO4

Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.

2. Tự làm

19 tháng 10 2016

làm nốt phần 2 đi

 

10 tháng 11 2016

1/ chất tham gia : BaCl2, Na2SO4 sản phẩm tạo thành : BaSO4, NaCl

Sau phản ứng tổng kl của các chất tham gia phản ứng không đổi.

trước phản ứng 2 1 A B

2 1 A B Sau phản ứng thuyết trình thí nghiệm SGK trang 53haha

10 tháng 11 2016

ko

bn ghi lên ddcj ko

mk hok sách vnendu

19 tháng 10 2016

Ta có phương trình hóa học :

1. BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) 2NaCl + BaSO4

Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4

Các chất sản phẩm : NaCl và BaSO4

Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.

2. Tự làm

16 tháng 10 2018

1)Chất tham gia : BaCl2,Na2SO4

Sản phẩm: NaCl,BaSO4

Tổng khối lượng các chất tham gia p/ứ bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành

2)Thí nghiệm:

-Cách tiến hành

Bước 1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân

Bước 2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.

Bước 3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.

- Nhận xét Kim cân ở vị trí thăng bằng. -

Kết luận Có chất rắn màu trắng xuất hiện.Có phản ứng hóa học xảy ra. Kim cân ở vị trí cân bằng.

=> Định luật Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

27 tháng 7 2019

+ chất tham gia: dd BaCl2 và dd Na2SO4

chất sản phẩm: dd BaSO4 và dd NaCl

\(\Sigma\)mcác chất tgp/ứ=\(\Sigma\)mcác sản phẩm

+ kẹp ống nghiệm

cho dd BaCl2 vào ống nghiệm đó, rồi rót từ từ dd Na2SO4 vào ống nghiệm. p/ứ xảy ra -> tạo thành dd BaSO4 và dd NaCl

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

10 tháng 11 2016

Câu 1 :

Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4

=> X có hóa trị III

Vì hợp chất của Y với H và YH

=> Y có hóa trị I

=> Công thức hóa học của X và Y là XY3

Câu 2/

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam

c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 7 2023

\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH :

                 \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)

trc p/ư:      0,15      0,4 

p/ư :          0,15      0,3       0,15          0,15 

sau p/ư :   0        0,1         0,15        0,15 

--> sau p/ư : HCl dư 

\(a,m_{CuCl_2}=0,15.135=20,25\left(g\right)\)

\(b,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)

2 tháng 7 2023

\(a)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2\\ \dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{CuCl_2}=0,15.135=20,25\left(g\right)\\ b)C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ n_{HCl\left(pư\right)}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\\ C_{MHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

5 tháng 10 2016

a) Na2CO3 + Ca(OH)2  -> CaCO3 + 2NaOH

b) 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2

c) AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3

27 tháng 10 2016

sai đề bạn ơi