Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ đồng nghĩa: Đất nước, Tổ Quốc
b) Từ đồng nghĩa: Gan dạ, anh dũng, dũng cảm
Có đề bài
tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc...
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời...
Bài làm
a) Có các từ đồng nghĩa là : Đất nước = non sông = quê hương = xứ sở = tổ quốc
b)Có các từ đồng nghĩa là : dũng cảm = gan dạ = anh dũng
a) từ đồng nghĩa là oanh liệt và vẻ vang
b) dũng cảm, gan dạ và anh dũng là những từ đồng nghĩa nha.
1. quốc ca, quốc kì, quốc hiệu, Tổ quốc
2. Đặt câu
- Mảnh đất quê hương đầy nắng và gió đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi khoáng đạt, trẻ trung.
- Hè nào tôi cũng háo hức được về thăm quê mẹ.
- Những người con xa xứ luôn mang trong tim dáng hình quê cha đất tổ.
- Nơi chôn rau cắt rốn là nơi không thể nào quên.
3. a. quê cha đất tổ
b. non sông gấm vóc
4. Phần vần của các từ lần lượt là:
Trạng nguyên: ang - uyên
Nguyễn Hiền: uyên - iên
Khoa thi: oa-i
làng Mộ Trạch: ang-ô-ach
huyện Bình Giang: uyên-inh-ang
a.Thuộc chủ đề Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Thuộc chủ đề Cánh chim hòa bình.
c. Thuộc chủ đề Con người với thiên nhiên.
Còn phần gạch bỏ thì mình không biết.
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:
A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn
B. Việt Nam
C. Dân tộc Việt Nam
D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một
/ Chắc vậy:v /
Đọc đoạn văn sau và cho biết:“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:
A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn
B. Việt Nam
C. Dân tộc Việt Nam
D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một
Từ ngữ được thay thế: lòng yêu nước - Từ ngữ thay thế: đó
Từ ngữ được thay thế: Thủy Tinh - Từ ngữ thay thế: vị thần nước
Đất nước = non sông = quâ hương = xứ sở = tổ quốc
tác giả sử dụng vốn từ ngữ phong phú để nói về đất nước Việt Nam, qua đó cho thấy khả năng dùng từ linh hoạt của người cầm bút.