Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống. Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.
CÂU TRẢ LỜI LÀ : CẬU VÀNG ĐI THẬT RỒI ÔNG GIÁO Ạ !!!!!!!
Một trong những nhân vật để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất trong tiến trình văn học Việt Nam đó chính là nhân vật Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Ông là một người nông dân nghèo, vợ mất sớm, con bỏ đi làm đồn điền cao su, lão sống lủi thủi với con chó và chỉ có nó bầu bạn với lão hằng ngày, cái nghèo đói khiến lão rau cháo qua ngày cuối cùng bần quá nên đã bán chó; vì quá ăn năn hối hận nên lão đã tìm đến cách ăn bả chó để tự tử. Thật đáng thương cho một kiếp người. Một con người hiền lành, chất phác, giàu tình yêu thương lại có một cái kết vô cùng đáng thương. Nhân vật đã mang đến cho chúng ta nhiều cảm xúc vô cùng đặc biệt: sự cảm thông với một người nghèo khổ, tình yêu thương dành cho một người bất hạnh, sự nể phục dành cho một người cha yêu con, một người chủ yêu chó. Hình ảnh lão Hạc là đại diện cho người nông dân ở giai đoạn đó bị xã hội đẩy vào bước đường cùng, để giữ lại phẩm giá của mình họ đã phải tìm đến cái chết kết thúc một kiếp người đầy tội nghiệp. Không chỉ lão Hạc mà những nhân vật khác trong giai đoạn này cũng xứng đáng nhận được tình yêu thương của độc giả mọi thời kì. Nhân vật lão Hạc nói riêng và người nông dân nói chung là một đề tài quen thuộc đã và đang là chủ đề được khai thác nhận được sự quan tâm đặc biệt từ bạn đọc. Nhiều năm qua đi nhưng lão Hạc vẫn sống mãi trong lòng bạn đọc và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc.
- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Lão Hạc" của nhà văn Nam Cao viết về hình ảnh của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.
Học tốt nhé
_Ngư Nhi_
ND chính: Tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng
từ tượng hình: co rúm, móm mém
từ tượng thanh: hu hu
(nếu sai thì mog bn thôg cảm)
a) PTBĐ: miêu tả, biểu cảm(ít)
b) Các trường từ vựng chỉ hoạt động của con người trong đoạn trích là: co rúm, xô, ép, chảy ra, ngoẹo, mếu, khóc. => Thể hiện sự ân hận đau đớn xót xa của lão Hạc sau khi bán chó.
c) Nội dung: miêu tả những biểu cảm trên nét mặt của lão Hạc=> Thể hiện sự đau đớn tột cùng của lão Hạc sau khi bán chó Vàng.
d) Tự viết nhé bạn hiền
a) PTBĐ: miêu tả, biểu cảm(ít)
b) Các trường từ vựng chỉ hoạt động của con người trong đoạn trích là: co rúm, xô, ép, chảy ra, ngoẹo, mếu, khóc. => Thể hiện sự ân hận đau đớn xót xa của lão Hạc sau khi bán chó.
c) Nội dung: miêu tả những biểu cảm trên nét mặt của lão Hạc=> Thể hiện sự đau đớn tột cùng của lão Hạc sau khi bán chó Vàng.
"Lão Hạc" của Nam Cao ra mắt bạn đọc năm 1943. Câu chuyện về số phận thê thảm của người nông dân Việt Nam trong bối cảnh đe doạ của nạn đói và cuộc sống cùng túng đã để lại xúc động sâu xa trong lòng độc giả. Đặc biệt, tác giả đã diễn tả tập trung vào tâm trạng nhân vật chính – lão Hạc – xoay quanh việc bán chó đã giúp ta hiểu thêm tấm lòng của một người cha đáng thương, một con người có nhân cách đáng quý và một sự thực phũ phàng phủ chụp lên những cuộc đời lương thiện. Cảm giác ân hận theo đuổi dày vò lão tạo nên đột biến trên gương mặt: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”. Bản chất của một con người lương thiện, tính cách của một người nông dân nghèo khổ mà nhân hậu, tình nghĩa, trung thực và giàu lòng vị tha được bộc lộ đầy đủ trong đoạn văn đầy nước mắt này.
Em ko giỏi Văn lắm ạ!
Cuộc đời "hay vẫn chưa đáng buồn nhưng lại đang buồn theo một nghĩa khác Nghĩa khác nghĩa là gì? Cuộc đời mà Nam Cao phản ánh là xã hội của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, nhân dân ta phải làm thân trâu ngựa, bị áp bức, bị bóc lột nặng nề. Đau khổ nhất là người nông dân, suốt đời lam lũ mà vẫn đói rét thương tâm. Sưu cao thuế nặng phải bán vợ đợ con, phải đi làm phu mỏ, phu đồn điền cao su... Cuộc đời cha con lão Hạc cái chết quằn quại đau đớn của lão Hạc sau khi ăn bả chó đã cho thấy rõ cuộc đời "vẫn đáng buồn"... Câu nói ấy của ông giáo đã lên án và tố cáo cái hiện thực đen tối, bất công của xã hội thực dân nửa phong kiến, cái xã hội "đáng buồn" đã xô đẩy bao con người lao động cần cù, lương thiện vào đói rét, cùng quẫn.Đọc truyện "Lão Hạc”, ta càng thấy bút pháp nghệ thuật tự sự đặc sắc, nhất những mẩu độc thoại nội tâm của nhân vật ông giáo. Tính triết lí của truyện càng trở nên sâu sắc. Giá trị nhân bản của truyện càng trở nên cảm động, hấp dẫn, thấm thía.Gấp trang văn lại, ta như đang được nghe ông giáo tâm sự: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn...". Ông giáo đã truyền cho ta ngọn lửa niềm tin về lòng tốt của con người, để ta yêu thêm con người, yêu thêm cuộc sống.
c,nội dung đoạn trích trên là nói về câu chuyện lão hạc sang nhà ông giáo kể chuyện bán chó và nói lên sự đau đớn của lão hạc khi bán con chó.
d . Cuộc đời bi thảm của lão Hạc, lão có 1 người vợ và 1 người con trai độc nhất . Vợ lão mất sớm , do k đủ tiền cưới con trai lão phẫn trí bỏ đi phu đồn điền cao su . Trước khi đi lão được người con trai trao lại 1 kỉ vật là 1 con chó vàng nên lão rất yêu thương vào đặt cho nó 1 cái tên hay Cậu Vàng . Năm ấy do đói kém mất mùa , bão lũ cướp hết toàn bộ số hoa màu của lão và lão còn bị 1 trận ốm nặng . Láo đành bán con chó và tác giả miêu tả rất chân thực về hành động và suy nghĩ , cảm xúc của lão . Lão quyết định chết bằng bả chó . lão đi đời trong sự đau khổ và tủi nhục . Tác giả có ý phê phán thực dân phong kiến đã đầy những người nông dân nghèo thấp cổ bé họng vào đừng cùng . Tác phẩm thành công và mang lại cho tôi 1 ấn tượng sâu sắc.