Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2019

1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa.  Tác giả: Xuân Quỳnh.

- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

,- Thể thơ: 5 chữ.

- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.

2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

3. Đại từ: cháu - bà.

Quan hệ từ: cũng.

2 tháng 1 2018

đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp điệp từ "vì"

nó có ý nghĩa nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.Người chiến sĩ chiến đấu từ những thứ to lớn,thiêng liêng như tổ quốc,xóm làng cho đến những thứ gần gũi,quen thuộc như nhười bà,tiếng gà,ổ trứng.Đòng thời nó cũng thể hiện tình cảm gia đình(bà,cháu) đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

bài này mình thi học kì nè(cô mình hướng dẫn rồi,đảm bảo đúng)

2 tháng 1 2018

- Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện phép nghệ thuật là điệp ngữ và là điệp ngữ vòng.

*Tác dụng: +Để chỉ lòng yêu quý, thương mến , dành tình cảm sâu nặng của anh bộ đội với người bà kính yêu, với Tổ Quốc 

                 + Để chỉ mục đích chiến đấu, hi sinh vì những người anh bộ đội yêu quý, anh chiến đấu vì những cái nhỏ nhất như ổ trứng, tiếng gà gáy... và vì bà, vì Tổ Quốc.

12 tháng 12 2019

chịu á

12 tháng 12 2019

j mà k sai rồi

cái đó chịu á quên hết rồi

21 tháng 12 2017

đó là phép tu từ điệp ngữ.

ý nghĩa:Dùng điệp ngữ"vì" để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu, ko phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn khác mà là vì bà,vì quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, vì ổ trứng hồng.Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng xuyên suốt bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp đẽ. điệp ngữ "vì" giúp ta thấy đc tình cảm gia đình lám ssaau sắc thêm tình yêu quê hương đất nc của người chiến sĩ. Một tình cảm bà chấu đẹp đẽ, ấm áp lòng người!

21 tháng 12 2017

biện pháp nghệ thuật là điêp ngữ

còn ý nghĩa thì mình chịu

25 tháng 12 2016

biện phap nghệ thuận là ; điệp tu'' vì''.em biêt vì duoc lap lại 4 lần

 

25 tháng 12 2016

thanks ^^

25 tháng 12 2016

Sử dụng điệp ngữ. Từ "vì" lập đi lập lại nhiều lần làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh

25 tháng 12 2016

Biện pháp điệp từ. Từ"vì" được lặp đi lặp lại nhiều lần làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh cho người đọc,người nghe

Sử dụng biện pháp điệp từ (lặp lại từ "vì"

Tác dụng: nhấn mạnh lí do người cháu chiến đấu

MIK KHÔNG CHÁC

Học tốt!!!

24 tháng 12 2018

đoạn thơ trên sử dụng biện pháp điệp từ " vì "

tác dụng nhấn mạnh lí do người chiến sĩ bảo vệ quê hương đất nước đó là vì bà , vì tiếng gà , vì xóm làng , vì đất nước của ta

2 tháng 5 2020

- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về bà hiện lên trong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về mục đích chiến đấu.
- Điệp ngữ cách quãng "vì" lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ.
- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và mục đích cao cả của nhiệm vụ đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể đã giúp tác giả đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng. Hệ thống đó nằm trong một tập hợp mà hình ảnh sau là “tập hợp con” của hình ảnh trước. Nhờ phép liệt kê, tình cảm của tác giả vừa được thể hiện ở diện rộng vừa có chiều sâu.
- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách nhuần nhuyễn không chỉ nhấn mạnh được mục đích chiến đấu mà còn lí giải một cách cảm động ngọn nguồn của lòng yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ biến. Liên hệ: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trẻ nên lòng yêu Tổ quốc” (I. Ê-ren-bua). Tiếng gà đã đồng vọng với tiếng của quê hương, gia đình, đất nước.
- Đoạn thơ ngắn, diễn đạt tự nhiên với việc kết hợp hai phép tu từ đã hoàn thiện mạch cảm xúc của bài thơ, làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước của nhân vật trữ tình.

26 tháng 12 2016

b) sử dụng biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ. Nhằm nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ