Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
BI = IC (gt)
^AIB = ^AIC (AI là đường trung trực của BC)
AI là cạnh chung
=> Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)
2,a/ Vì ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)
Xét ΔAHI và ΔAKI, có:
^BAI = ^CAI (cmt)
AI chung (gt)
^AHI = ^AKI =90 độ (gt)
=> 2 tam giác = nhau
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AHK có 2 cạnh bằng nhau
b
Vì AH = AK (cmt)
=> ΔAHK cân tại A.
=> ^AHK = (180° - ^A) : 2 (1)
Lại có:
ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> AB = AC
=> ΔABC cân tại A
=> ^ABC = (180° - ^A) : 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> ^AHK = ^ABC
Mà 2 góc đồng vị
=> HK // BC
=> ĐCPCM
Dễ
a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
AI cạnh chung
góc AIB=góc AIC=90 độ
BI=IC(I là trung điểm BC)
=> tam giác AIB=tam giác AIC(c-g-c)
b/ Từ tam giác AIB=tam giác AIC suy ra: góc BAi=góc CAI
Xét tam giác AIH và tam giác AIK có:
AI chung
góc BAI=góc CAI(cmt)
góc H=góc K=90 độ
=> tam giác AIH= tam giác AIK (ch-gn)
=> AH=AK(cạnh tương ứng)
Vậy tam giác AHK là tam giác cân và cân tại A
a. Xét tam giác AIB và AIC, có
IB= IC ( I là trung điểm BC )
AI chung , AIB = AIC ( A là trung trục của BC )
suy ra 2 tam giac tren bang nhau
b. Cm