Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình nhé
a) trên tia by có bk > bh ( 8cm > 5cm )
=> h nằm giữa b và k
b) vì h nằm giữa b và k
=> bh + hk = bk
=> 5 + hk = 8
=> hk = 8 - 5
=> hk = 3 ( cm )
trên tia by có be < bh ( 2cm > 5 cm )
=> e nằm giữa b và h
=> be + eh = bh
=> 2 + eh = 5
=> eh = 5 - 2
=> eh = 3 ( cm ) mà hk = 3 cm
=> e nằm giữa b và h
vì h nằm giữa e và k mà e nằm giữa b và h
=> h là trung điểm của ek
bn cứ làm như thế nhé
bạn tự vẽ hình nhé
a) trên tia by có bk > bh ( 8cm > 5cm )
=> h nằm giữa b và k
b) vì h nằm giữa b và k
=> bh + hk = bk
=> 5 + hk = 8
=> hk = 8 - 5
=> hk = 3 ( cm )
trên tia by có be < bh ( 2cm > 5 cm )
=> e nằm giữa b và h
=> be + eh = bh
=> 2 + eh = 5
=> eh = 5 - 2
=> eh = 3 ( cm ) mà hk = 3 cm
=> e nằm giữa b và h
vì h nằm giữa e và k mà e nằm giữa b và h
=> h là trung điểm của ek
1. A B D C
a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)
=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm
b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB
Mà điểm D thuộc tia đối của AB => Điểm A nằm giữa C và D (1)
Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)
Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC
a)
Sửa đề: Chứng minh A là trung điểm của OB
Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2,5cm<5cm)
nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B
\(\Leftrightarrow OA+AB=OB\)
hay AB=OB-OA=5-2,5=2,5(cm)
Ta có: OA=AB(=2,5cm)
mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)
nên A là trung điểm của OB(đpcm)
b) Vì OA và OH là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm H và A
\(\Leftrightarrow AH=OH+OA\)
hay AH=2,5+3=5,5(cm)
Vậy: AH=5,5cm
Vì tia AB và tia AH là hai tia đối nhau nên điểm A nằm giữa hai điểm B và H
\(\Leftrightarrow BH=AH+AB\)
hay BH=5,5+2,5=8(cm)
Vậy: BH=8cm
giải giúp mik câu d bạn ạ hai câu này mik giải đc rồi nha cảm ơn
a) Trên tia Ax ta có
A
B
<
A
C
(
2
c
m
<
6
c
m
)
𝐴
𝐵
<
𝐴
𝐶
(
2
𝑐
𝑚
<
6
𝑐
𝑚
)
nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
b) Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C (chứng minh câu a)) nên ta có
A
B
+
B
C
=
A
C
𝐴
𝐵
+
𝐵
𝐶
=
𝐴
𝐶
⇒
B
C
=
A
C
−
A
B
=
6
−
2
=
4
(
c
m
)
⇒
𝐵
𝐶
=
𝐴
𝐶
−
𝐴
𝐵
=
6
−
2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
.
c) Vì K là trung điểm của BC nên ta có:
B
K
=
C
K
=
1
2
B
C
=
2
(
c
m
)
𝐵
𝐾
=
𝐶
𝐾
=
1
2
𝐵
𝐶
=
2
(
𝑐
𝑚
)
Ta có B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (cmt) và K là điểm nằm giữa hai điểm B và C (do K là trung điểm của BC), do đó B là điểm nằm giữa hai điểm A và K
⇒
A
B
+
B
K
=
A
K
⇒
A
K
=
2
+
2
=
4
(
c
m
)
⇒
𝐴
𝐵
+
𝐵
𝐾
=
𝐴
𝐾
⇒
𝐴
𝐾
=
2
+
2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
d) Vì A là trung điểm của đoạn thẳng MB nên ta có:
A
M
=
A
B
=
1
2
M
B
=
2
c
m
⇒
M
B
=
2.2
=
4
(
c
m
)
𝐴
𝑀
=
𝐴
𝐵
=
1
2
𝑀
𝐵
=
2
𝑐
𝑚
⇒
𝑀
𝐵
=
2.2
=
4
(
𝑐
𝑚
)
Ta có điểm M thuộc tia đối của tia Ax và C là điểm thuộc tia Ax nên A là điểm nằm giữa hai điểm M và C.
Theo chứng mình trên ta có điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Do đó B là điểm nằm giữa hai điểm M và C
Lại có BM = BC = 4cm (cmt).
Từ đó suy ra điểm B là trung điểm của đoạn thang mc
mik thêm 1 ý nữa ne!
c) trên tia AB lấy điểm M sao cho BM = 1cm . chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
ai giúp mik với CTV đâu hết rồi