Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Mk vẽ không chính xác được)
a) Vì (A) cắt (B) tại C và D nên :
- Điểm D nằm trên đường tròn tâm A \(\Rightarrow\) AD là bán kính của hình tròn tâm A nên AD = 2,5cm
- Điểm D nằm trên đường tròn tâm B \(\Rightarrow\) DB là bán kính của hình tròn tâm B nên DB = 1,5 cm
b) Vì đường tròn tâm B cắt AB tại I nên I nằm giữa 2 điểm AB (1)
Ta có : Điểm I nằm trên đường tròn tâm B nên IB = bán kính của hình tròn tâm B = 1,5 cm
\(\Rightarrow\) AI + IB = AB hay AI = AB - IB = 3 - 1,5 - 1,5 (cm) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Đường tròn tâm B cắt AB tại trung điểm I của AB
c) Vì đường tròn tâm A cắt AB tại K nên K nằm giữa 2 điểm AB
Ta có : Điểm K nằm trên đường tròn tâm A nên AK = bán kính của hình tròn tâm A = 2,5 cm
\(\Rightarrow\) KB + AK = AB hay KB = AB - AK = 3 - 2,5 = 0,5 (cm)
bạn tự vẽ hình nhé
a/ Vì CA là bán kính của đường tròn tâm A
=> CA= 2.5 cm
Vì DB là bán kính của đường tròn tâm B
=> DB = 1.5 cm
Vì I nằm giữa A và B nên AB = IA + IB
Suy ra : AI = AB – BI = 3 – 1,5 = 1,5 (cm)
Vì IA = IB = 1,5 cm
Nên I là trung điểm của AB.
Vì I trung điểm AB nên I A = I B = A B 2 = 1 , 5 c m
Do đó điểm I ∈ B ; 1 , 5 c m
a)CA=3cm, CB=2cm. Vì chúng đều là bán kính của từng hình tròn.
b)Bán kính đường tròn tâm B là 2cm => IB=2cm
Mà AB=IA+IB=4cm
=>IA=IB=2cm
=> I trung điểm AB.
c)IK+KB=IB=2cm
AK+KB=AB=4cm
=>3+KB=4
=> KB=1cm
=> IK=1cm
+ Đường tròn (A ;3cm) cắt tia đối của tia AB tại điểm M, cắt đoạn thẳng AB tại điểm N nên AN = AM = 3cm và điểm A nằm giữa hai điểm N và M.
Suy ra A là trung điểm của MN
=> MN = 6 cm.
+ Đường tròn (B ;3cm) cắt tia đối của tia BA tại Q, cắt đoạn thẳng BA tại P nên
BP = BQ = 2cm và B nằm giữa hai điểm P và Q. Suy ra B là trung điểm của PQ. =>PQ =4 cm.
+ Vì đường tròn (B ;3cm) cắt đoạn BA tại P nên P nằm giữa hai điểm A và B.
Suy ra A P + P B = A B ⇔ A P + 2 = 4 ⇔ A P = 2 c m
Có A P = B P = 2 cm cm nên P là trung điểm của đoạn AB.
+ Vì đường tròn (A ;3cm) cắt đoạn AB tại N nên N nằm giữa hai điểm A và B
Suy ra A N + N B = A B ⇔ 3 + N B = 4 ⇒ N B = 1 c m
Điểm Q nằm trên tia đối của tia BA nên điểm B nằm giữa hai điểm N và Q.
Suy ra N B + B Q = N Q ⇔ N Q = 2 + 1 ⇔ N Q = 3 c m
+ Lại có Q nằm trên tia đối của tia BA và NB < NQ nên điểm N nằm giữa hai điểm A và Q. Mà AN = NQ = 3cm. Suy ra N là trung điểm của PQ.
a) Tính được ABP = AQ = 3cm ; BP = BQ = 2cm
b) D là trung điểm của AB vì BD = DA = 2 cm = A B 2
c) Tính được CD = 1cm.