Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.
Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.
Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.
Chọn D.
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch Z L = 80 Ω ; Z C = 30 Ω .
Giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại Z L = R 2 + Z C 2 Z C = 60 Ω, khi đó U L m a x = 220 2 V → D sai.
Đáp án D
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Mình giải thích rõ hơn công thức của bạn Nguyễn Trung Thành
iOUUUUULRCRC→→→→→→abc
Nhận xét:
+ Khi L thay đổi thì góc b và c không đổi (do R và ZC không đổi).
+ Khi L = L0 để UL max thì a0 + b = 900.
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OULUC:
\( \frac{U_L}{\sin(a+b)}=\frac{U}{\sin c}=const\)
\(\Rightarrow\frac{U_L}{\sin(a_1+b)}=\frac{U_L}{\sin(a_2+b)}\Rightarrow \sin(a_1+b)=\sin(a_2+b)\Rightarrow a_1+b=\pi-(a_2+b)\)
\(\Rightarrow a_1+a_2=\pi-2b\) Mà \(a_0+b=\frac{\pi}{2}\Rightarrow 2a_0=\pi-2b\)
\(\Rightarrow a_1+a_2=2a_0\)
Hay: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2}\)
Áp dụng công thức: \(\varphi_0=\frac{\varphi_1+\varphi_2 }{2}\Rightarrow\varphi_0=\frac{0,56+0,98 }{2}=0,77\)
\(\Rightarrow \cos\varphi_0=\cos0,77=0,72\)
Đáp án B.
Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.
Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.
Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\), \(U_C=240V\)
--> \(U_L=360V\)
--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)
Dựa theo biểu thức w để Uc (hoặc UL) max (\(\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}\) có nghĩa), em có thể dễ dàng chứng mình đc:
Khi tăng dần tốc độ góc ω từ 0 đến ∞ thì điện áp trên các linh kiện sẽ lần lượt đạt cực đại theo thứ tự: C, R, L.
Ta có: U2 = U2R + U2L => UR = √U2−U2LU2−UL2 = √(40√2)2−402(402)2−402 = 40 V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = URRURR = 40404040 = 1 A.
a) Cảm kháng: ZL = ULIULI = 401401 = 40 Ω
b) Độ lệch pha: tanφ = ZLRZLR = 1 => φ = +Π4+Π4. Tức là i trễ pha hơn u một góc Π4Π4.
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = √2cos(100πt - Π4Π4) (A).
Ta áp dụng kết quả sau:
Mạch RLC có R thay đổi, khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất của mạch như nhau là P, khi đó:
\(\begin{cases}R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\\R_1R_2=\left(Z_L-Z_C\right)^2\end{cases}\)
\(\Rightarrow R_1R_2=Z_C^2=100^2\)(1)
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: \(U_C=IZ_C=\frac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}\)
\(U_{C1}=2U_{C2}\)
\(\Rightarrow\frac{U.Z_C}{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}=\frac{2U.Z_C}{\sqrt{R^2_2+Z_C^2}}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{R_1^2+Z_C^2}=\sqrt{R_2^2+Z_C^2}\)
\(\Rightarrow4\left(R_1^2+100^2\right)=\left(R_2^2+100^2\right)\)
\(\Rightarrow4R_1^2-R_2^2=-3.100^2\)
Rút R2 ở (1) thế vào pt trên ta đc:
\(4R_1^2-\frac{100^4}{R_1^2}=-3.100^2\)
\(\Rightarrow4R_1^4+3.100^2.R_1^2-100^4=0\)
\(\Rightarrow R_1=50\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=20\Omega\)
L giảm --> ZL giảm
A. Đúng, vì L giảm về ZL = ZC thì cộng hưởng xảy ra thì I tăng lên cực đại rồi sau đó giảm
B. Đúng, tương tự A.
C. UL max khi: \(Z_L=\frac{R^2+Z_c^2}{Z_C}=\frac{30^2+30^3}{30}=60\Omega\), như vậy điện áp hiệu dụng 2 đầu L tăng lên cực đại rồi giảm.
Tuy nhiên, nó chỉ giảm về: \(U_L=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}R\) chứ không phải giảm về 0 ---> Câu này sai
D. Đúng, bạn có thể tự kiểm tra.