K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

C vì N=0 mà đk N>0 nên CT ko thực hiện câu lệnh đó

Câu Xin chao không được viết ra màn hình

Câu 1: S = 10

Câu 2: Chữ "xin chao" được in ra màn hình 3 lần

Câu 3:

- For...to...do:

+ Là câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước.

+ Điều kiện kết thúc vòng lặp là một số xác định.

- While...do:

+ Là câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước.

+ Điều kiện để kết thúc vòng lặp thường là một phép so sánh.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 I-Câu lệnh lặp Câu 1: Nêu cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp biết trước For...do Câu 2: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình sau: S:=0 For i:= 1 to 5 do S:= S+i; Câu 3: Sau khi thực hiện chương trình sau giá trị S bằng bao nhiêu? S:=0 For i:= 1 to 5 do S:= S*i; Câu 4: Viết chương trình tính tổng n số nguyên được nhập từ bàn phím II-Lặp với số lần chưa...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8

I-Câu lệnh lặp

Câu 1: Nêu cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp biết trước For...do

Câu 2: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình sau:

S:=0

For i:= 1 to 5 do S:= S+i;

Câu 3: Sau khi thực hiện chương trình sau giá trị S bằng bao nhiêu?

S:=0

For i:= 1 to 5 do

S:= S*i;

Câu 4: Viết chương trình tính tổng n số nguyên được nhập từ bàn phím

II-Lặp với số lần chưa biết trước

Câu 5: Nêu cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp chưa biết trước While...do

Câu 6: Cho biết kết quả đoạn chương trình sau:

a:=10;

While a>=10 do write(a);

Câu 7: Khi thực hiện chương trình sau câu lệnh "xin chao" được in ra màn hình mấy lần?

n:=1;

whlie n<=10 do

begin

n:=n+1;

writeln('xin chao');

end;

III-Làm việc với dãy số

Câu 8: Dữ liệu kiểu mãng là gì?

Câu 9: Nêu cú pháp và các thành phần của khai báo biến mảng

Câu 10: Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của 1 dãy. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím

Câu 11: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím và in ra số lớn nhất trong dãy, n cũng được nhập từ bàn phím

2
11 tháng 2 2020

Câu 4:

Program Tinh_tong;

Uses crt;

var i,n:integer;

s:longint;

Begin

clrscr;

Write('Nhap so n:'); Readln(n);

s:=0;

For i:=1 to n do s:=s+i;

Writeln('Tong cac so la:',S);

Readln

End.

Câu 11: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,ln;

int main()

{

cin>>n;

ln=LLONG_MIN;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

ln=max(ln,x);

}

cout<<ln;

return 0;

}

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4. C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):A a:=4; B)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8

Câu 1: Em hãy chọn kết quả của bạn làm đúng nhất

A. 14 / 5 = 2 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

B. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

C. 14 / 5 = 2.8 ; 14 div 5 = 4 ; 14 mod 5 = 2.

D. 14 / 5 = 3 ; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4.

Câu 2: Giả sử biến a khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, biến x kiểu dữ liệu xâu kí tự. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ(chọn nhiều đáp án):

A a:=4;

B) x:=3242;

C) x:=‘3242’;

D) a:=‘Hanoi’;

Câu 3: Nếu biến x khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Cho a=6, b=2. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A x:=a*b;

B) x:=‘a+b’;

C) x:=a/b;

D) x:=a+b;

Câu 4: Biến a,b khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. Biến c khai báo kiểu dữ liệu số thực. Các phép gán nào sau đâu không hợp lệ.

A a:=c-b;

B) b:=a*c;

C) b:=c-a;

D) a:=a+b;

Câu 5: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng?

A. Trong quá trình thực hiện chương trình biến có thể thay đổi (nhập, gán) còn hằng thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

B. Trong quá trình thực hiện chương trình hằng có thể thay đổi (nhập, gán) còn biến thì không thay đổi vẫn dữ nguyên giá trị ban đầu.

C. Hằng và biến như nhau, không có điểm gì khác.

D. Cả 3 câu A, B, C sai

 

Câu 6: Trong Pascal khai báo nào sau đầy là đúng?

A. Var tb : real;

B. Var 4hs : integer;

C. Const x : real;

D. Var r = 30;

Câu 7: Div là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia 2 số bất kì.

C. Cộng.

D. Chia lấy phần nguyên.

 

Câu 8: Hãy chỉ ra Input và output trong bài toán tìm số lớn nhất trong 3 số a,b,c

A. Input: số lớn nhất, Output: 3 số a,b,c.

B. Input và Output là 3 số a,b,c.

C. Input: 3 số a,b,c, Output: số lớn nhất .

D. Cả 3 câu A,B,C đều sai.

Câu 9: Hãy chọn phát biểu sai:

A. Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết nhất là bài toán phức tạp.

B. Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được.

C. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán gọi là thuật toán.

D. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính.

Câu 10: Chỉ ra Input và Output trong bài toán: Một ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc là 60 km/h?

A. Input: quảng đường, Output: thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h

B. Input : thời gian 3 giờ, vận tốc 60 km/h, Output: quảng đường

C. Input và Output giống nhau.

D. Cả 3 câu A,B,C sai.

Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng:

A. Các bước giải bài toán trên máy tính là: Mô tả thuật toán -> Xác định bài toán -> Viết chương trình.

B. Cần phải xác định bài toán trước khi giải bài toán trên máy tính.

C. Máy tính chỉ hiểu được chương trình viết bằng NNLT Pascal.

D. Với mỗi bài toán cụ thể, phải lựa chọn NNLT phù hợp rồi mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó.

Câu 12. Cấu trúc chung của một chương trình gồm:

A. Phần khai báo và phần thân

B. Phần mở bài, thân bài, kết luận

C. Phần khai báo, phần thân, phần kết thúc

D. Phần thân và phần kết thúc.

Câu 13. Trong Pascal Câu lệnh Writeln hoặc Write được dùng để:

A. Khai báo hằng

B. Khai báo biến

C. In dữ liệu ra màn hình

D. Đọc dữ liệu vào từ bàn phím

Câu 14. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh

A. Write(dulieu);

B. Readln(x);

C. X:= 'dulieu';

D. Write('Nhap du lieu');

Câu 15. Biểu thức toán học được biểu diễn trong Pascal là?

A. (18-4)/6+1-4

B. (18-4)/(6+1-4)

C. (18 - 4)/(6+1)-4

D. 18-4/6+1-4

Câu 16. Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

A. End

B. Varc.

C.Real

D. Const

Câu 17 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng

A. Const x=5;

B. Var R=30;

C. Var Tbc : integer;

D.Var a:= Integer;

Câu 18. Quá trình giải một bài toán trên máy tính gồm

A. Xây dựng thuật toán; viết chương trình.

B. Xác định bài toán; viết chương trình.

C. Xác định bài toán; xây dựng thuật toán và viết chương trình.

D. Xác định bài toán; viết chương trình; xây dựng thuật toán

Câu 19: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là sai:

A. program BaiTap 3;

B. uses crt;

C. var x1: byte;

D. const pi=3.14;

Câu 20: Nếu xuất ra màn hình kết quả của biểu thức 20 : 5, ta dùng lệnh:

A. Writeln(’20:5’);

B. Writeln(20 /5);

C. Writeln(20:5);

D. Writeln(’20 / 5’);

Câu 21: Phép so sánh nào cho kết quả đúng:

A. 2=5

B. 2≤5

C. 2>5

D. 2≥5

Câu 22: Kết quả của phép toán 5 mod 4 + 1 là bao nhiêu?

A. 2

B. 7

C. 5

D. 3

Câu 23: Hãy chọn kết quả đúng:

A. 14/5=2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

B. 14/5=2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

C. 14/5=2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2;

D. 14/5=3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4;

Câu 24: Câu lệnh nhập giá trị cho các biến a, b là:

A. readln(a,b);

B. readln(x,y);

C. readln(m,n);

D. readln(c,d);

Câu 25: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?

A. x : = real;

B. z: 3;

C. y: = a +b;

D. I = 4;

Câu 26: Câu lệnh Writeln(‘y=’ , 15 div 3 +5); sẽ in ra kết quả:

A. 10

B. y=5

C. 5

D. y= 10

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Trong một chương trình, phần khai báo có thể có hoặc không.

B. Trong một chương trình, phần thân chương trình có thể có hoặc không.

C. Trong một chương trình, phần thân chương trình bắt buộc phải có.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 28: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai ?

A. a:= b;

B. a + b := c;

C. a:= a + 1;

D. x:= 2*x;

Câu 29: Trong các tên sau đây, tên nào không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. A2;

B. Tamgiac;

C. Dientich;

D. Chuongtrinh;

Câu 30: Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím. Viết chương trình tính tổng 2 số a, b. Để khai báo cho bài toán trên ta sử dụng câu lệnh khai báo nào?

A. Var a , b, tong : real;

B. Var a, b, tong : integer;

C. Var a, b, tong : char;

D. Var a, b, tong : string;

Câu 31: Để chạy chương trình trong ngôn ngữ Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9

B. Shift + F9

C. Alt + F9

D. F9

Câu 32: Xét chương trình sau: Var a: integer; Begin a:=1; a:= a+10; Writeln(a); Readln; End. Kết quả của chương trình trên là:

A. 11

B. 100

C.10

D. Tất cả đều sai.

Câu 33: Cách khai báo hằng đúng là:

A. Const max:=15 real;

B. Const max: 15;

C. Const max=15 real;

D. Const max=15;

Câu 34: Trong Pascal, cú pháp câu lệnh gán là:

A. Biểu thức := Tên biến;

B. Biểu thức = Tên biến;

C. Tên biến = Biểu thức;

D. Tên biến:= Biểu thức;

Câu 35: Mod là phép toán gì?

A. Chia lấy phần dư.

B. Chia lấy phần nguyên.

C. Cộng 2 số bất kì.

D. Nhân.

Câu 36 : Trong chương trình Pascal có tất cả bao nhiêu từ khóa khai báo biến :

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 37 : Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu :

A. Char

B. Real

C. String

D. Integer

Câu 38: Biểu thức (a2 + b)(1 + c3) được biểu diễn trong Pascal:

A. (a.a+b)(1+c.c.c)

B. (a*a+b)*(1+c*c*c)

C. (a*a+b)(1+c*c*c)

D. (aa+b)*(1+ccc)

Câu 39: Trong Pascal với câu lệnh như sau: Write(‘KET QUA LA:’, a); cái gì in ra màn hình?

A. KET QUA LA: a

B. Màn hình không in ra gì cả

C. KET QUA LA :

D. KET QUA : a

Câu 40 : Kết quả phép toán 22 mod 4 là :

A. 8

B. 6

C. 5

D. 2

Câu 41: Phép toán sau (16-(16 mod 3))/3 cho ra kết quả là:

A. 1

B. 3

C. 5

A. 15

Câu 42: Trong các từ sau: real, write, Begin, Var từ nào là từ khóa

A. real

B. write

C. Begin

D. Var

Câu 43: Để khai báo hằng pi với giá trị 3.14 thì:

A. Var pi=3.14;

B. Const pi=3.14;

C. Const pi:=3.14;

D. Var pi:=3.14;

Câu 44: Từ khóa nào dùng để khai báo?

A. Program, Uses.

B. Var, Begin.

C. Progam, Uses.

D. Program, Use.

Câu 45: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a:=3; b:=5; a:=a+b; c:=a+b;

A. 20

B. 13

C. 8

D. 1

 

2
31 tháng 12 2021

gì mà nhiều dữ vậy

24 tháng 1 2022

A hết , bHết

22 tháng 3 2019

a) Vòng lặp while thực hiện 5 vòng lặp:
Vòng thứ nhất s=0 => n=1, s=1;
Vòng thứ hai s=1 => n=2, s=3;
Vòng thứ ba s=3 => n=3, s=6;
Vòng thứ tư s=6 => n=4, s=10;
Vòng thứ năm s=10 => n=5, s=15 kết thúc vòng lặp.
=> Vòng while sẽ kết thúc khi giá trị của s thay đổi không đáp ứng điều kiện tiếp tục vòng.

b) Vòng lặp while thực hiện vô hạn lần.
=> Giá trị của s luôn thỏa mãn điều kiện tiếp tục vòng while vì trong vòng while không thấy sự thay đổi của biến s (s luôn bằng 0 bé hơn 10).

1) Trong đoạn lệnh sau đây, chương trình đã thực hiện bao nhiêu vòng lặp? S:=0; i:=0; While S<=20 do Begin S:=S+i; i:=i+1; end; a) 2 b) 4 c) 8 d) vô hạn 2) Trong đoạn lệnh sau đây, chương trình đã thực hiện bao nhiêu vòng lặp? x:=0; For i:=1 to 5 do x:=x+3; a) 1 b) 3 c) 5 d) 15 3) Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến x bằng bao nhiêu? x:=0; For i:=1 to 5 do x:=x+3; a) 1 b) 3 c) 5 d) 15 4) Sau khi thực...
Đọc tiếp

1) Trong đoạn lệnh sau đây, chương trình đã thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

S:=0; i:=0;

While S<=20 do

Begin

S:=S+i; i:=i+1;

end;

a) 2 b) 4 c) 8 d) vô hạn

2) Trong đoạn lệnh sau đây, chương trình đã thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

x:=0;

For i:=1 to 5 do x:=x+3;

a) 1 b) 3 c) 5 d) 15

3) Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến x bằng bao nhiêu?

x:=0;

For i:=1 to 5 do x:=x+3;

a) 1 b) 3 c) 5 d) 15

4) Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

S:=0; i:=0;

While S<=20 do

Begin S:=S+i; i:=i+1; end;

a) 18 b) 21 c) 25 d) 52

5) Đoạn chương trình sau đây đã mắc phải lỗi gì?

a:=5;

While a<=6 do Writeln(‘A’);

a) Sử dụng sai cú pháp lệnh While ... do

b) Cho biết trước số lần lặp

c) Không cho biết trước số lần lặp

d) Lặp vô hạn

6) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh For ... do là lệnh:

a) Không cho biết trước số lần lặp

b) Cho biết trước số lần lặp

c) Biết trước hay không biết trước số lần lặp đều sử dụng được

d) Cả a, b, c đều sai

7) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh lặp được dùng để thể hiện:

a) Cấu trúc lặp c) Cấu trúc điều kiện

b) Cấu trúc rẽ nhánh d) Cấu trúc mảng

8) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, lệnh lặp với số lần chưa biết trước là câu lệnh:

a) For ... do c) If ... then ...

b) While ... do d) If ... then ... else...

9) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây hợp lệ?

a) For i:=10 to 1 do Writeln(‘A’);

b) For i:=10.5 to 1.5 do Writeln(‘A’);

c) For i=1 to 10 do Writeln(‘A’);

d) For i:=1 to 10 do Writeln(‘A’);

10) Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây hợp lệ?

a) x:=10; While x:=10 do x:=x+5;

b) x=10; While x=10 do x=x+5;

c) x:=10; While x=10 do x:=x+5;

d) x=10; While x:=10 do x=x+5;

0
18 tháng 6 2017

Đáp án B

Câu 2: Lệnh While...do thuộc loại lệnh nào sau đây? a.Lệnh rẽ nhánh. c. Lệnh vòng lặp. b.Lệnh lựa chọn. d. Lệnh ghép. Câu 3:Việc đầu tiên lệnh While...do cần thực hiện là gì? a.Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa While...do. b.Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Then. c.Kiểm tra giá trị của < điều kiện>. d.Kiểm tra < câu lệnh>. Câu...
Đọc tiếp

Câu 2: Lệnh While...do thuộc loại lệnh nào sau đây?

a.Lệnh rẽ nhánh. c. Lệnh vòng lặp.

b.Lệnh lựa chọn. d. Lệnh ghép.

Câu 3:Việc đầu tiên lệnh While...do cần thực hiện là gì?

a.Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa While...do.

b.Thực hiện <câu lệnh> sau từ khóa Then.

c.Kiểm tra giá trị của < điều kiện>.

d.Kiểm tra < câu lệnh>.

Câu 4: Câu lệnh sau từ khóa do trong câu lệnh While...do được thực hiện ít nhất mấy lần?

a.0 lần. b. 1 lần. c. 2 lần. d. vô số lần.

Câu 5: Cho biết < câu lệnh> sau từ khóa DO trong đoạn chương trình sau được thực hiện mấy lần?

var i: byte;i:= 5;While i<=5 do i:= i-1;

a.1 lần b. 2 lần c. 5 lần d. 6 lần

Câu 6: Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào?

var i: byte;

i:= 5;

While i<=5 do

Begin

Write(i:2);

i:= i-1;

end;

a.In ra các số từ 1 đến 5; b.In ra các số từ 0 đến 5;

c.In ra các số lần lượt từ 5 đến 0; d. In ra vô hạn các số5, mỗi số trên một dòng.

Câu 7:Đoạn lệnh sau đây cho biết kết quả nào?

Var so: byte:

so:= 1;

While so<10 do writeln(so);

so:=so+1;

a.In ra các số từ 1 đến 9; b.In ra các số từ 1 đến 10;

c.In ra vô hạn các số1, mỗi số trên một dòng. d.In ra các số từ 10 đến 1.

Câu 8:Cho đoạn chương trình sau:

Var x, tong : byte;

x:=0; tong:=0;

While tong <= 20 do

Begin

Writeln(tong);

tong:=tong +1;

End;

x:=tong;

Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu?

a.20. b. 21. c. Không xác định. d. 0.

Câu 9: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây?

a:=10;

While a< 11do writlen(a);

a.Trên màn hình xuất hiện một số 10.

b.Trên màn hình xuất hiện 10 chữ.

c.Trên màn hình xuất hiện vô số chữ số10,chương trình bị lặp vô tận.

d.Trên màn hình xuất hiện một số11.

Câu 10: Khi sửdụng lệnh While...do cần chú ý điều gì?

a.Số lần lặp. b. Số lượng câu lệnh.

c.Không cần chú ý gì cả. d.Điều kiện vòng lặp để tránh vòng lặp không bao giờ kết thúc.

Câu 11:Câu lệnh viết đúng cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước.

a.While <điều kiện> to < câu lệnh>;

b.While <điều kiện>to < câu lệnh 1> do < câu lệnh 2>;

c.While <điều kiện> do < câu lệnh>;

d.While <câu lệnh> do < câu lệnh>;

Giup mình với nhé, mn

2
9 tháng 4 2020

mik ngu tin lắm

9 tháng 4 2020

hơi dài chút, giúp nhé mn, please!!!!