K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Đáp án C

Đồ thị hàm số y = a x 2   (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.

Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”

(1): y = -2 x 2 ; (3): y = - 3 x 2   và (4):y = -10 x 2

9 tháng 8 2021

a, bạn tự vẽ nhé 

b, Để hàm số nghịch biến khi m < 0 

c, đths y = mx + 2m - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 

Thay x = 0 ; y = 3 ta được : \(2m-1=3\Leftrightarrow m=2\)

d, đths y = mx + 2m - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

Thay x = -3 ; y = 0 ta được : \(-3m+2m-1=0\Leftrightarrow-m-1=0\Leftrightarrow m=-1\)

9 tháng 8 2021

bổ sung hộ mình nhé 

( dòng đầu tiên ) Để đths trên là hàm bậc nhất khi \(m\ne0\)

19 tháng 3 2020

PT hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:

x\(^2\)=x+2

=>x\(^2\)-x -2=0

Ta có: a=1,b=-1, c=-2:a-b+c=0

=>pt có 2no pb x1=-1 x 2=2

Thay x vào tìm y

19 tháng 3 2020

em mới học lớp 3 thôi ,sorry

9 tháng 8 2021

Để đths trên là hầm bậc nhất khi m - 1 \(\ne\)0 <=> \(m\ne1\)

đths y = (m-1)x + 2m cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng 5 

Thay x = 5 ; y = 0 ta được : \(5\left(m-1\right)+2m=0\Leftrightarrow7m-5=0\Leftrightarrow m=\frac{5}{7}\)( tmđk )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2022

Lời giải:

1. Để đths đi qua $A(-2;-2)$ thì:

$y_A=(m-2)x_A^2$

$\Leftrightarrow -2=(m-2)(-2)^2$

$\Leftrightarrow m-2=\frac{-1}{2}$
$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$
2.

PT hoành độ giao điểm của đths câu 1 với $y=-1$ là:

$(\frac{3}{2}-2)x^2=-1$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}x^2=-1$

$\Leftrightarrow x^2=2$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vậy 2 tọa độ giao điểm là $M(\sqrt{2}; -1); (-\sqrt{2}; -1)$

19 tháng 1 2016

ai tickmik mik tick lại cho

22 tháng 5 2015

a) (P) là parabol đi qua gốc toạ độ O(0; 0) ; điểm (1; 1/2) và điểm (-1;1/2)

b) A \(\in\) (P) => yA = \(\frac{1}{2}\). xA2 = \(\frac{1}{2}\). (-1)2 = \(\frac{1}{2}\)=> A (-1; \(\frac{1}{2}\))

B \(\in\) (P) => yB = \(\frac{1}{2}\).xB2 = \(\frac{1}{2}\).4 = 2 => B (2; 2)

+) đường thẳng có hệ số góc bằng \(\frac{1}{2}\) có dạng y = \(\frac{1}{2}\)x + b      (d)

\(\in\) d => yA = \(\frac{1}{2}\).xA + b => \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{1}{2}\). (-1) + b => b = 1

Vậy đường thẳng (d) có dạng y = \(\frac{1}{2}\)x + 1

Nhận xét: yB = \(\frac{1}{2}\).xB + 1 => B \(\in\)  (d)