K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A_1, B_1] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [C_1, O] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [D_1, O] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [A_1, M_1] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [B_1, M_1] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [C_1, A_1] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [D_1, B_1] ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C, A] ?o?n th?ng h_1: ?o?n th?ng [M, D] ?o?n th?ng i_1: ?o?n th?ng [E, M] O = (0.44, 3.36) O = (0.44, 3.36) O = (0.44, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) B_1 = (2.94, 3.36) ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m A_1: Giao ?i?m c?a c, f A = (-14.74, 1.5) A = (-14.74, 1.5) A = (-14.74, 1.5) B = (-16.02, -2.1) B = (-16.02, -2.1) B = (-16.02, -2.1) C = (-9.7, -2.18) C = (-9.7, -2.18) C = (-9.7, -2.18) ?i?m M: ?i?m tr�n b ?i?m M: ?i?m tr�n b ?i?m M: ?i?m tr�n b ?i?m E: Giao ?i?m c?a g_1, a ?i?m E: Giao ?i?m c?a g_1, a ?i?m E: Giao ?i?m c?a g_1, a ?i?m D: Giao ?i?m c?a f_1, e ?i?m D: Giao ?i?m c?a f_1, e ?i?m D: Giao ?i?m c?a f_1, e TenVanBan1 = "S_1" TenVanBan1 = "S_1" TenVanBan2 = "S_2" TenVanBan2 = "S_2"

Giả sử BM = x; MC = 1. Khi đó ta có \(\Delta BEM\sim\Delta MDC\) theo tỉ lệ x. Vậy \(x^2=\frac{S_1}{S_2}=\frac{103}{145}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{103}{145}}\)

Lại có \(\Delta BEM\sim\Delta BAC\) theo tỉ lệ \(\frac{x}{x+1}\) nên \(\frac{S_1}{S_{ABC}}=\left(\frac{x}{x+1}\right)^2\Rightarrow S_{ABC}=\frac{103}{\left(\frac{x}{x+1}\right)^2}\approx492,42\left(cm^2\right).\)

30 tháng 8 2018

Đọc đề hiểu chết liền :< dựng đường cao DE,FK,MN tương ứng // AB,AC,BC???

vẽ cái hình xem sao bạn

4 tháng 9 2017

O A B C M N P Q R S

TA DỰNG NHƯ HÌNH VẼ

ĐẶT S ORQ = n^2 , S OMP = n^2+1 , S OSN = n^2+3

DỄ DÀNG NHẬN THẤY:

TAM GIÁC ORQ ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC PMO

=> \(\frac{OQ}{OP}=\frac{\pi}{\sqrt{\pi^2+1}}\)

=> \(\frac{OQ}{PQ}=\frac{\pi}{\sqrt{\pi^2+1}+\pi}\)

=> S ORQ = \(\frac{\pi^2}{\left(\sqrt{\pi^2+1}+\pi\right)^2}SPQB\)

=> S PQB = \(\left(\sqrt[]{\pi^2+1}+\pi\right)^2\)

CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ VỚI SAMN VÀ S SRC RỒI CỘNG LẠI TRỪ ĐI 2 LẦN TỔNG CỦA 3 TAM GIÁC TRONG ĐỀ BÀI LÀ RA DIỆN TÍCH TAM GIÁC ABC

2 tháng 2 2019

Nguyễn Việt LâmLightning FarronMặc Chinh VũNguyễn Thanh HằngAkai Haruma giúp e với