Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Xét (O) có
\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AD}\)
\(\widehat{MDA}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến MD và dây cung AD
Do đó: \(\widehat{ACD}=\widehat{MDA}\)(Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
hay \(\widehat{MCD}=\widehat{MDA}\)
Xét ΔMCD và ΔMDA có
\(\widehat{MCD}=\widehat{MDA}\)(cmt)
\(\widehat{CMD}\) chung
Do đó: ΔMCD∼ΔMDA(g-g)
⇒\(\dfrac{MC}{MD}=\dfrac{MD}{MA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
nên \(MD^2=MC\cdot MA\)(đpcm)
d: CK/AD=CB/AB
=>AD*CB=CK*AB=AB*DK
=>DK/CB=AD/AB
=>ΔBCA đồng dạng với ΔDKA
=>góc BAC=góc DAK
AM vuông góc OA
EF vuông góc OA
=>AM//EF
=>góc AEF=góc MAC=góc ADC
=>ΔADC đồng dạng với ΔAEF
=>CD/EF=AD/AE
góc EAH=góc KAD; góc AEH=góc ADK
=>ΔAEH đồng dạng với ΔADK
=>DK/EH=AD/AE
=>CD/EF=DK/EH
=>EH=FH
a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM
cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o
Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn
b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron
=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)
tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)
mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB
=> BIM=1/2AIB (đpcm
a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CAM có:
góc BAM = góc ACM (= \(\frac{1}{2}\)sđ cung AB)
góc M - chung
=> hai tam giác trên đồng dạng (g.g)
=> \(\frac{AM}{CM}\)= \(\frac{BM}{AM}\)( cặp canh tương ứng)
=> AM2 = BM.CM (đpcm)
b,+> Nối AO. Xét \(\Delta\)OAM và \(\Delta\)AHM có:
góc OAM = góc AHM (= 90o)
góc M - chung
=> hai tam giác này đồng dạng => \(\frac{AM}{HM}\)= \(\frac{OM}{AM}\)(cặp cạnh tương ứng) => AM2 = OM.HM mà theo câu a, AM2= MB.MC
=>MB.MC = MH.MO (đpcm)
+> Xét \(\Delta\)MBH và \(\Delta\)MOC có:
\(\frac{AM}{HM}\) = \(\frac{OM}{AM}\) (c.m.t)
góc M-chung
=> hai tam giác này đồng dạng (c.g.c) => góc MBH = góc MOC ( cặp góc tương ứng)
mà góc HBM là góc ngoài tại đỉnh B, và góc MO là góc trong đối diện với góc B nên: tứ giác OHBC cùng thuộc một đường tròn (đpcm)