Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Em tự vẽ hình vào vở nhé)
a) Trên tia AxAx ta có AM<AB(do4cm<8cm)AM<AB(do4cm<8cm) nên điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và B.B.
b) Vì điểm MM là điểm nằm giữa hai điểm AA và BB nên AM+MB=ABAM+MB=AB
⇒MB=AB−AM=8−4=4cm⇒MB=AB−AM=8−4=4cm
Do đó: MA=MB=4cm.MA=MB=4cm.
c) Ta có MA=MBMA=MB và điểm MM nằm giữa hai điểm AA và BB.
Suy ra điểm MM là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB.
d) Trên tia AxAx ta có AB<AN(do8cm<12cm)AB<AN(do8cm<12cm) nên điểm BB là điểm nằm giữa hai điểm AA và NN
⇒AB+BN=AN⇒AB+BN=AN
⇒BN=AN−AB=12−8=4cm⇒BN=AN−AB=12−8=4cm
Ta có : BM=BN=4cmBM=BN=4cm
Vậy BM=BN.BM=BN.
Tự vẽ hình hộ mình nha!!
a) Trên tia Ax có 2 điểm M và B.
Mà AM < AB ( vì 4cm < 8cm)
=> M nằm giữa A và B.
b) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a )
=> AM + MB = AB
=> 4 + MB = 8
=> MB = 8 - 4
=> MB = 4 (cm)
Vì MA = 4cm; MB = 4cm => MA = MB (=4cm)
c) Do M nằm giữa A và B. ( theo câu a ) (1)
Lại có: MA = MB (=4cm) ( theo câu b ) (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của AB.
d) Do N là trung điểm của AM.
=> AN = NM = \(\frac{AM}{2}\) = \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)
Do I là trung điểm của MB.
=> MI = IB = \(\frac{MB}{2}\) = \(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)
Do M nằm giữa A và B ( theo a )
=> MA và MB là 2 tia đối nhau.
Mà \(\hept{\begin{cases}N\in MA\\I\in MB\end{cases}}=>\)MN và MI là 2 tia đối nhau.
=> M nằm giữa N và I. (1)
Mà MN = 2 cm; MI = 2 cm => MN = MI (=2cm) (2)
Từ (1) và (2) => M là trung điểm của NI.
a)Trên đoạn thẳng AC, có CB<CA(vì 3cm<5cm) nên B nằm giữa A và C
Ta có : AB+BC=AC
AB+ 3 =5
AB =5-3=2(cm)
b)Trên tia BD, có BC<BD(vì 3cm<6cm) nên C nằm giữa B và D
Ta có : BC+CD=BD
3 +CD=6
CD=6-3=3(cm)
\(\Rightarrow\)BC=CD=3cm
c) Vì C nằm giữa B và D và BC=CD nên C là trung điểm của đoạn DB
Tick cho mình nha bạn !
Câu 1
từ bn vẽ hình nhé
AB=OB-OA
AB=6-3
AB=3
=> A có là trung điểm của đoạn thẳngOB vi
+ A,O,B thuộc tia Ox
+A nằm giữa O và B
+OA=AB
các câu sau làm tương tự
Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON
OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.
a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM
Nên OM+MN=ON
Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N
b)Vì MN=ON-OM=5-3=2
c)Không. Vì ON ko bằng MN
d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM
Tk cho mk nha!
Bài 5:
\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)
bạn làm sai hoàn toàn rồi, bạn ko được tick đâu
Đây là hình vẽ.
a) Vì M nằm giữa hai điểm A và B( Theo đề bài)
Nên: AM + MB = AB
=> AM + 2 = 5
=> AM = 5 - 2 = 3( cm ).
Vậy đoạn AM = 3cm.
b) Do I là trung điểm của đoạn MB( Theo đề bài ).
Nên: IM = IB = \(\frac{MB}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\).
Vì MA và MC là 2 tia đối nhau và I \(\in\) tia MC
Nên I nằm giữa A và C (1).
Ta có: A và I nằm trên 2 tia đối nhau có chung gốc M nên M ở giữa A và I, ta có:
AI = AM + MI = 3 + 1 =4 (cm ).
Ta có: MI < MB < MC ( vì 1cm < 2cm < 5cm).
Nên B ở giữa I và C.
Ta có: IC = MC - MI = 5 - 1 = 4 (cm).
Suy ra: IA = IC( 4cm = 4cm).(2).
Từ (1) và (2) ta suy ra I là trung điểm của đoạn AC.