K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Mọi người giúp mình với ạ !

14 tháng 3 2018

ko biết 

lười làm quá

23 tháng 6 2017

Đường tròn

Đường tròn

27 tháng 1 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC, I là giao điểm của MN với DC

Vì CMDN là hình chữ nhật nên IC = IM = ID = IN

Tam giác CNI cân tại I nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (3)

Tam giác CNQ cân tại Q nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9     (4)

Vì AB ⊥ CD nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 90 °    (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °  hay MN ⊥ QN

Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

Tam giác CMI cân tại I nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9     (6)

Tam giác CMP cân tại P nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9     (7)

Vì AB ⊥ CD nên Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °     (8)

Từ (6), (7) và (8) suy ra: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °  hay MN ⊥ PM

Vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AC

a: góc AMC=1/2*180=90 độ

=>góc DMC=90 độ

góc CNB=1/2*180=90 độ

=>góc DNC=90 độ

Kẻ tiếp tuyến Cx của hai đường tròn đường kính AC,CB, Cx cắt MN tại I

Xét (E) có

IC,IM là tiếp tuyến

=>IC=IM

Xét (F) có

IN,IC là tiếp tuyến

=>IN=IC=IM

Xét ΔMCN có

CI là trung tuyến

CI=MN/2

=>ΔMCN vuông tại C

góc DMC=góc DNC=góc MCN=90 độ

=>DMCN là hcn

b: ΔDCA vuông tại C có CM vừa là đường cao

nên DM*DA=DC^2

ΔDCB vuông tại C có CN là đường cao

nên DN*DB=DC^2=DM*DA

16 tháng 11 2021

k biết thì hỏi. Vấn đề gì à

16 tháng 7 2020

A H O B N C M D x y

Ax \(\perp\) AB

By \(\perp\) AB

Suy ra: Ax // By hay AC // BD

Trong tam giác BND, ta có AC // BD

Suy ra:  \(\frac{ND}{NA}=\frac{BD}{AC}\)(hệ quả định lí Ta-lét)     (1)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AC = CM và BD = DM      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Trong tam giác ACD, ta có: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo định lí Ta-lét)

Mà: AC \(\perp\) AB (vì Ax \(\perp\) AB)

Suy ra: MN \(\perp\) AB

b. Trong tam giác ACD, ta có: MN // AC

Suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{DN}{DA}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (3)

Trong tam giác ABC, ta có: MH // AC (vì M, N, H thẳng hàng)

Suy ra: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BN}{BC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (4)

Trong tam giác BDN, ta có: AC // BD

Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BN}{NC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{ND}{\left(DN+NA\right)}=\frac{BN}{\left(BN+NC\right)}\Leftrightarrow\frac{ND}{DA}=\frac{BN}{BC}\left(5\right)\)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: MN/AC = HN/AC => MN = HN