Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.
Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).
Đáp án: A.
• Ta có:
- Số trung bình cộng x = 55,82 trường là không có nghĩa.
- Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch quá lớn (điều này chứng tỏ các số liệu thống kê đã cho là không cùng loại)
Chỉ cần một trong hai điều kể trên là đủ để suy ra rằng: Không chọn được số trung bình cộng làm đại diện cho các số liệu thống kê.
• Dễ thấy: Bảng số liệu thống kê đã cho không có mốt.
• Trong trường hợp đã cho, ta chọn số trung vị M e = 40 (trường) để làm đại diện cho các số liệu thống kê đã cho (về quy mô và độ lớn).
Đáp án: B
Đáp án D.
+ Trung bình cộng của dãy là x ¯ = 7
+ Phương sai của dãy số liệu thống kê là:
S 2 = 1 5 - 7 2 + 1 . 6 - 7 2 + 1 . 7 - 7 2 + 1 . 8 - 7 2 + 1 . 5 5 S 2 = 10 5 = 2
a) Số trung bình \(\overline{x}=6,6\) triệu đồng. Số trung vị \(M_e=6\) triệu đồng. Mốt \(M_0=6\) triệu đồng
b) Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch nhau quá lớn, nên ta không chọn số trung bình cộng mà chọn số trung vị \(M_e=6\) triệu đồng, làm đại diện cho mức thu nhập trong năm 2000 của mỗi gia đình trong 31 gia đình được khảo sát.
Chọn C.
Ta có bảng phân bố tần suất
Do giá trị 114 có tần số lớn nhất là 5 nên ta có: M0 = 114.
Đáp án B.
Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành một dãy không giảm là:
1 4 4 6 7 9 10
Vậy số trung vị là M e = 6
Chú ý: Cách tìm số trung vị M e = 6
+ Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành 1 dãy không giảm (không tăng).
+ Nếu số phần tử lẻ thì M e = 6 là số đứng giữa dãy.
+ Nếu số phần tử chẵn thì M e = 6 là trung bình cộng của 2 số đứng giữa dãy.
Chọn B.
Số trung bình của dãy số liệu thống kê đã cho là: