Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. quy luật:
st1: 1=1+4x0
st2:5=1+4x1
st3:9=1+4x2
st4:13=1+4x3
st5: 1+4x4=17
st6: 1+4x5=21
st7: 1+4x6=25
st8: 1+4x7=29
...
st20: 1+4x19=77
b. B={ 1;5;9;13;17;21;25;29}
c. số thứ 20 là: 77 (câu a)
a) Quy luật :
Ta có : \(\frac{1}{8}\)= \(\frac{1}{2\cdot4}\)
\(\frac{1}{24}\)= \(\frac{1}{4\cdot6}\)
\(\frac{1}{48}\)= \(\frac{1}{6\cdot8}\)
\(\frac{1}{80}\)= \(\frac{1}{8\cdot10}\)
Do đó 2 số tiếp theo sẽ có mẫu lần lượt là 120 ( 10 . 12 ) và 168 ( 12 . 14 )
2 số tiếp theo là : \(\frac{1}{120}\)và \(\frac{1}{168}\)
b) Tổng 6 số hạng đầu của dãy số là :
\(\frac{1}{8}\)+ \(\frac{1}{24}\)+ \(\frac{1}{48}\)+ \(\frac{1}{80}\)+ \(\frac{1}{120}\)+ \(\frac{1}{168}\)
= \(\frac{1}{2\cdot4}\)+ \(\frac{1}{4\cdot6}\)+ \(\frac{1}{6\cdot8}\)+ \(\frac{1}{8\cdot10}\)+ \(\frac{1}{10\cdot12}\)+ \(\frac{1}{12\cdot14}\)
= \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2\cdot4}\)+ \(\frac{2}{4\cdot6}\)+ \(\frac{2}{6\cdot8}\)+ \(\frac{2}{8\cdot10}\)+ \(\frac{2}{10\cdot12}\)+ \(\frac{2}{12\cdot14}\))
= 1/2 x ( 1 - 1/4 + 1/4 - 1/6 + 1/6- 1/8 + 1/8 - 1/10 + 1/10 - 1/12 + 1/12 - 1/14 )
= 1/2 x ( 1 - 1/14 )
= 1/2 x 13/14
= 13/28
a,7;8;10;13;17;22;28;35;43;52;62
b,tổng 10 số hạng đầu tiên của dãy là;5083
a) Quy luật là: Số trước + 3 => số sau (Ví dụ: 1 + 3 = 4 ; 4 + 3 = 7 .. )
b) Số số hạng có là:
( 499 - 1 ) : 3 + 1 = 167 (số hạng)
c) Số hạng thứ 40 của dãy là:
( 40 - 1 ) x 3 + 1 = 118
d) Tổng các số là:
( 499 + 1 ) x 167 : 2 = 41750
Giải:
a, Ta nhận xét:
Số hạng thứ mười là
21 = 2 x 10 + 1
Số hạng thứ chín là:
19 = 2 x 9 + 1
Số hạng thứ tám là:
17 = 2 x 8 + 1
. . .
Từ đó suy ra quy luật của dãy số trên là: Mỗi số hạng của dãy bằng 2 x thứ tự của số hạng trong dãy rồi cộng với 1.
Vậy số hạng đầu tiên của dãy là
2 x 1 + 1 = 3
b, Tương tự như trên ta rút ra quy luật của dãy là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự nhân số thứ tự của số hạng đó.
Vậy số hạng đầu tiên của dãy là:
1 x 1 = 1
A : Dãy số trên là dãy số chẵn liên tiếp .
Số 2009 không phải số chẵn nên không nằm trong dãy số .
Chúc mọi người học tốt nha !!!
a) 33 ; 36 ; 39 ; 42 ; 45
b ) 8 ; 6 ; 4 ; 2 ; 0
c ) 19 ; 21 ; 23 ; 25 ; 27 ; 29
a) 3 ; 6 ; ... ; 39 ; 42 ; 45.
Quy luật : Các số chia hết cho 3 bắt đầu bằng 3 , Số sau bằng số trước +3.
Dãy này có số số hạng = (45-3)/3 + 1 = 15
b) 28 ; 26 ; ...; 4 ; 2 ; 0.
Quy luật: Số chẵn. Số sau bằng số trước trừ 2
Dãy này có: (28-0)/2 +1 = 15 số hạng.
c) 1 ; 3 ; ... ; 23 ; 25 ; 27 ; 29
Quy luật: Các số lẻ liên tiếp từ 1.
Dãy này có: (29-1)/2 + 1 = 15 số hạng.
a) Quy luật : Số sau hơn số trước 3 đơn vị
b) GỌi số hạng thứ 237 là a
Ta có : ( a - 13 ) : 3 + 1 = 237
=> ( a - 13 ) : 3 = 236
=> a - 13 = 708
=> a = 721
c) Giả sử 2987 thuộc nhóm trên
=> ( 2987 - 13 ) : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 2974 : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
Mà 2974 không chi hết cho 3 => 2974 : 3+ 1 không là số tự nhiên
=> 2987 không thuộc nhóm trên
d) Giả sử số 373 thuộc nhóm trên
=> ( 373 - 13 ) : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 360 : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 120 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 121 là 1 số tự nhiên ( thỏa mãn )
Vậy số 373 thuộc nhóm trên và là số hạng thứ 121
a)
3+15.1=18
18+15.2=48
48+15.3=93
93+15.4=168
168+15.5=243
243+15.6=333
b)M={168,243,333}
a. Quy luật là:
Số liền sau hơn số liền trước 15 đơn vị
b. M = {0; 15; 30}