Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.
b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}
c, Dựa theo quy luật tính số hạng ta có:
2 + (20-1) . 3 = 59
⇒ số hạng thứ 20 của dãy là 59
Số 10 không phải là số hạng của dãy số trên.
Vì :
Tổng các số khi cộng cho 3 của dãy số trên không có tổng nào bằng 10 vậy nên 10 không phải số hạng của dãy số trên.
Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số là:
(59 + 2) . 20 : 2 = 610
Câu 1:
a) Số hạng thứ 100 của tổng là:
(100-1) * 3 + 5 = 302
b) Tổng 100 số hạng đầu tiên là:
(302 + 5) * 100 : 2 = 15350
Đ/S: a) 302
b) 15350
Câu 2:
a) Số hạng thừ 50 của tổng là:
(50 - 1) * 5 + 7 =252
b) Tổng 50 số hạng đầu là:
(252 + 7) * 50 : 2 =6475
Đ/S: a) 252
b) 6475
s=5+8+11+14+..
nhận xét :5+3=8
8+3=11
11+3=14
...............
vậy => dãy số trên là dãy số cách đều 3 đv
giả sử coi số hạng đứng thứ 100 của dãy là số hạng cuối cùng của dãy và là x.ta có:
(x-5):3+1=100
(x-5):3=100-1
(x-5):3=99
x-5=99x3
x-5=297
x=297+5
x=302
vậy số hạng đứng thứ 100 của dãy là: 302
b) ta có dãy :5+8+11+14+..
(302+5) x100:2=15350
cậu giải tương tự như trên nhá
công thức tính số hạng thứ n là:(số cuối -số đầu):khoảng cách +1
---------------------------------tính tổng:(sc+sđ)x số số hạng :2
Ta có: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{x}\)
\(=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{3.4};\dfrac{1}{4.5};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)
=> Số hạng thứ 100 và 2022 lần lượt là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100};\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{1}{4090506}\)
Tổng 100 số hạng đầu tiên:
- Ta có: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...\)
\(\Rightarrow=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{101}\)
\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
-Dãy số tổng quát:
\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)
-Số hạng thứ 100 của dãy: \(\dfrac{1}{100\left(100+1\right)}=\dfrac{1}{10100}\)
-Số hạng thứ 2022 của dãy: \(\dfrac{1}{2022\left(2022+1\right)}=\dfrac{1}{4090506}\)
- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{10100}\)=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)
=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)
=\(1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp xét dãy số phụ như sau:
Giải:
a; Cho dãy số: 1 x 3 ; 3 x 5; 5 x 7 ; 7 x 9; ...
Tìm số thứ 50 của dãy số trên
Xét dãy số: 1; 3; 5; 7;...;
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số thứ 50 của dãy số trên là: 2 x (50 - 1) + 1 = 99
Vậy thừa số thứ nhất của số hạng thứ 50 của tổng A là: 99
Thừa số thứ hai của số hạng thứ 50 của tổng A là: 99 + 2 = 101
Từ những lập luận trên ta có:
Số hạng thứ 50 của dãy số 1 x 3 ; 3 x 5; 5 x 7 ;... là: 99 x 101
b; tính tổng của B = 1 x 3 + 3 x 5 + 5 x 7 + ...+ 99 x 101
B = 1 x 3 + 3 x 5 + 5 x 7 + 7 x 9 + ...+ 99 x 101
6B = 1 x 3 x 6 + 3 x 5 x 6 + 5 x 7 x 6 + ...+ 99 x 101 x 6
6B = 1 x 3 x (5 + 1) + 3x5x(7 - 1) +5x7x(9-3)+...+99x101x(103-97)
6B = 1.3.5+1.3.1+3.5.7-1.3.5 + 5.7.9-3.5.7+...+99.101103 - 97.99.101
6B = 1.3.1 + 99.101.103
6B = 3 +9999.103
6B = 3 +1029897
6B = 1029900
B = 1029900 : 6
B = 171650
Đây là dãy số cách đều 4 đơn vị
Số hạng thứ 20 là:
-17 + ( 20 - 1 ) x 4 = 59
Tổng 20 số hạng đầu tiên là:
( 59 + -17 ) x ( 20 : 2 ) = 420