Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
a)
Độ âm điện sắp xếp theo chiều tăng dần của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl.
=> Độ phân cực của các liên kết trong dãy Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 tăng dần.
b)
TL:
Điện hóa trị của Cs là 1+, Cl là 1-; Na là 1+, O là 2-; Ba là 2+, Al là 3+
1. Tất cả các oxit trên đều là oxit bazơ.
FeO(sắt (II) oxit)
Fe2O3(sắt III) oxit)
CuO(đồng (II) oxit)
Cu2O(đồng (I) oxit)
K2O(kali oxit)
MgO(magiê oxit)
ZnO(kẽm oxit)
Ag2O(bạc (I) oxit)
PbO(chì II) oxit)
Na2O(natri oxit)
BaO(bari oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
2.
Oxit axit:
SO2(lưu huỳnh đioxit)
P2O5(điphotpho pentaoxit)
CO2(cacbon đioxit)
Oxit bazơ:
Fe2O3(sắt III) oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
Na2O(natri oxit)
- Trong phân tử MgCl2, hiệu độ âm điện của Cl và Mg là: 3,16 – 1,31 = 1,85 > 1,7. Vì vậy, liên kết giữa Mg và Cl là liên kết ion.
- Trong phân tử AlCl3, hiệu độ âm điện của Cl và Al là: 3,16 – 1,61 = 1,85. Vì vậy, liên kết giữa Al và Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực.
- Trong phân tử HBr, hiệu độ âm điện của Br và H là: 2,96 – 2,2 = 0,76. Vì vậy, liên kết giữa H và Br là liên kết cộng hóa trị phân cực.
- Trong phân tử O2, hiệu độ âm điện của O và O là: 3,44 - 3,44= 0. Vì vậy, liên kết giữa O và O là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
- Trong phân tử H2, hiệu độ âm điện của H và H là: 2,2 – 2,2 = 0. Vì vậy, liên kết giữa H và H là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
- Trong phân tử NH3, hiệu độ âm điện của N và H là: 3,04 – 2,2 = 1,04. Vì vậy, liên kết giữa Mg và Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Na2O, MgO, Al2O3
SiO2, P2O5, SO3
Cl2O7
∆X
2,51 2,13 1,83
( Liên kết ion )
1,54 1,25 0,86
( Liên kết cộng hóa trị có cực)
0,28
(Liên kết cộng hóa trị không cực)
nếu không dựa vào độ âm điện thì xác định bằng cách nào ạ!