K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

10 tháng 11 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=25^2-15^2=400\)

=>AC=20(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot25=15\cdot20=300\)

=>AH=12(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\\CH=\dfrac{20^2}{25}=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: I là trung điểm của AH

=>IA=IH=12/2=6cm

Xét ΔCBK có HI//BK

nên \(\dfrac{HI}{BK}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(\dfrac{6}{BK}=\dfrac{16}{25}\)

=>\(BK=6\cdot\dfrac{25}{16}=9,375\left(cm\right)\)

 

a: Gọi M là trung điểm của CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD có M là tâm

=>MD=ME

=>ΔMDE cân tại M

=>góc MED=góc MDE

Xét ΔABD có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABD cân tại A

=>AH là phân giác của góc BAD

=>góc BAH=góc DAH

Xét tứ giác AHDE có

góc AHD+góc AED=180 độ

nên AHDE là tứ giác nội tiếp

=>góc DAH=góc DEH

=>góc DEH=góc BAH=góc C

=>góc MEH=góc C+góc CDE=90 độ

=>HE là tiếp tuyến của (M)

b: \(HB=DH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{64}{17}\left(cm\right)\)

CD=BC-2x64/17=161/17(cm)

EM=161/17:2=161/34(cm)

MH=MD+DH=BC/2=8,5cm

=>\(HE=\sqrt{MH^2-EM^2}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)

9 tháng 9 2016

Ta có: \(\frac{BD}{DC}\)=\(\frac{AB}{AC}\)

→AB/AC=15/20=3/4

Mà: BC=BD+DC+20+15=35

AB2/ AC2=9/16 nên AB2/(AB2+AC2)=9/(9+16)=9/25

Suy ra: AB2/BC2=9/25

Áp dụng hệ thức về đường cao và hình chiếu ta có:

AB2=BH.BC=9/25.BC2

BH=9/25.35=12,6

HC=35-12,6=22,4

AH2=BH.HC=22,4.12,6=282,24

AH=16,8

 

22 tháng 8 2021

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên ^DEC=90o hay DEAC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HMAE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay ^HEA=^HAE.

Tam giác OEC cân tại O nên ^OEC=^OCE.

Từ đó ta có: ^HEA+^OEC=^HAE+^OCE=90o.

Suy ra ^OEH=180o90o=90o.
Vậy nên HEHE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=AB2+AC2=17(cm)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = (AB*AC)/BC=120/17

22 tháng 8 2021

a) Gọi O là trung điểm của CD.

Do E nằm trên đường tròn (O) nên \widehat{DEC}=90^oDEC=90o hay DE\perp ACDEAC.

Thế thì DE//AB.

Gọi M là trung điểm AE, xét hình thang ABDE có: H là trung điểm BD và M là trung điểm AE nên HM là đường trung bình của hình thang.

Vậy nên HM//AB//DE hay HM\perp AE.HMAE.

Suy ra tam giác HAE cân tại H hay \widehat{HEA}=\widehat{HAE}HEA=HAE.

Tam giác OEC cân tại O nên \widehat{OEC}=\widehat{OCE}OEC=OCE.

Từ đó ta có: \widehat{HEA}+\widehat{OEC}=\widehat{HAE}+\widehat{OCE}=90^o.HEA+OEC=HAE+OCE=90o.

Suy ra \widehat{OEH}=180^o-90^o=90^o.OEH=180o90o=90o.
Vậy nên HEHE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có:

BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=17\left(cm\right)BC=AB2+AC2=17(cm)

Do tam giác HAE cân tại H nên:

HE = AH = \dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{120}{17}.BCAB.AC=17120.

1. Cho ∆ABD có AB=15cm, AD=20cm, BD=25cm. Vẽ AM vuông góc với BD. a) C/m: ∆ABD vuông. Tính AM, BM, MD b) kẻ tia Bx // AD, vẽ AM vuông góc BD cắt Bx tại C. C/m: AB^2= AD. BC c) kẻ CE vuông góc AD cắt BD tại I. C/m: BM^2= MI. MD d) C/m: S∆amb= S∆mcd 2. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. C/m: a) AF. AB=AH.AD=AE.AC b) DH. DA=DB.DC c) BF. BA=BH .BE=BD.BC d) HB. HE=HC.HF=HA.HD e) BH....
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABD có AB=15cm, AD=20cm, BD=25cm. Vẽ AM vuông góc với BD.

a) C/m: ∆ABD vuông. Tính AM, BM, MD

b) kẻ tia Bx // AD, vẽ AM vuông góc BD cắt Bx tại C. C/m: AB^2= AD. BC

c) kẻ CE vuông góc AD cắt BD tại I. C/m: BM^2= MI. MD

d) C/m: S∆amb= S∆mcd

2. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. C/m:

a) AF. AB=AH.AD=AE.AC

b) DH. DA=DB.DC

c) BF. BA=BH .BE=BD.BC

d) HB. HE=HC.HF=HA.HD

e) BH. BE+CH.CF=BC^2

f) DB. DC=DH.DA

3. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC=5cm; BH=1, 8cm. Gọi M là trung điểm của BC, đường trung trực của BC cắt AC tại D.

a) tính AB, AH.

b) tính tỉ số diện tích của ∆DMC và ∆ABC.

c) C/m: AC. DC= 1/2 BC^2

d) tính diện tích tự giác ADM B

4. Cho ∆ABC có góc A=90°, AB=15cm, AC=20cm, đường cao AH.

a) tính độ dài BC, AH, BH

b) gọi D là điểm đối xứng của B qua H. Vẽ hbh ADCE. C/m: ABC là hthang cân.

c) tính diện tích hthang cân ABC

😭

0