Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Ta có: DE//BC ( BDCE là hình thang )
=> DI, IE//BC
Ta có: DI//BC (cmt)
=> Góc CBI = góc DIB ( cặp góc so le trong )
Mà góc DBI = góc CBI ( BI là tia phân giác của góc B)
=> Góc DIB = góc DBI
=> DB = DI ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (1)
Ta có: IE//BC ( đã cm ở đầu bài)
=> Góc EIC = góc BCI ( cặp góc so le trong)
Mà góc ECI = góc BCI (CI là tia phân giác của góc C)
=> Góc EIC = góc ECI
=> EI = EC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) (2)
Từ (1) và (2) => DE = DB + EC
=> Đáy DE trong hình thang BDEC bằng tổng 2 cạnh bên.
\(a,\) Các hình thang \(BDEC;BDIC;BIEC\)
\(b,DE//BC.nên.\widehat{B_1}=\widehat{I_1}\left(so.le.trong\right)\)
Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(t/c.phân.giác\right)\) nên \(\widehat{B_2}=\widehat{I_1}\Rightarrow\Delta DIB\) cân tại D
\(\Rightarrow DI=DB\left(1\right)\)
\(DE//BC.nên.\widehat{C_1}=\widehat{I_2}\left(so.le.trong\right)\)
Mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(t/c.phân.giác\right)\) nên \(\widehat{C_2}=\widehat{I_2}\Rightarrow\Delta IEC\) cân tại E
\(\Rightarrow EI=EC\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow DI+IE=BD+EC\\ \Rightarrow DE=BD+CE\left(Đpcm\right)\)
b: Xét ΔDBI có
\(\widehat{DBI}=\widehat{DIB}\)
nên ΔDBI cân tại D
Xét ΔEIC có \(\widehat{EIC}=\widehat{ECI}\)
nên ΔEIC cân tại E
Ta có: DE=DI+IE
nên DE=DB+EC
Vậy: BDEC là hình thang có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên
Bạn xem lại đề nhé!
Đặt góc BDC = y , góc ADB = x thì góc DBC = 2x , góc ABD = 2y
Ta có : Góc ABC = góc ABD + góc DBC = 2x+2y = 2(x+y) = 2*góc ADC
Trong tam giác ABC : góc BAC = góc BCA = (180 độ - 2x-2y)/2 = 90 độ -x -y
Trong tam giác BCD : góc BCD = 180 độ - 2x -y
=> góc ACD = góc BCD - góc BCA = (180 độ -2x-y) - (90 độ -x -y) = 90 độ -x
Tương tự với tam giác ABD có góc CAD = (180 độ -2y-x)-(90 độ -x-y)
= 90 độ - y
Ta chưa có điều kiện x = y do vậy góc ACD khác góc CAD nên đề sai.