\(Q=-3x^5-\dfrac{1}{2}x^3y-\dfrac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)
a) Thu gọn đa th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2019

Lời giải:

a)

\(A=-3x^5-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+3x^5+2\)

\(=(-3x^5+3x^5)-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)

\(=-\frac{1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2\)

b) Ký hiệu deg được hiểu là ký hiệu bậc của đa/đơn thức

\(deg(x^3y)=3+1=4\)

\(deg(xy^2)=1+2=3\)

Mà $4>3$ do đó \(deg(Q)=deg(\frac{-1}{2}x^3y-\frac{3}{4}xy^2+2)=4\)

a: \(A=-3x^4-9x^2+9xy+y^2\)

\(B=4x^2+xy-2y^2\)

b: \(C=A+B=-3x^4-5x^2+10xy-y^2\)

c: \(C=-3\cdot\left(-1\right)^4-5\cdot\left(-1\right)^2+10\cdot\left(-1\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

\(=-3-5+5-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{13}{4}\)

4 tháng 7 2018

a)A=\(x^5-\dfrac{1}{2}x+7x^3-2x+\dfrac{1}{5}x^3+3x^4-x^5+\dfrac{2}{5}x^4+15\)

=\(=\dfrac{-5}{2}x+\dfrac{36}{5}x^3+\dfrac{17}{5}x^4+15\)

b)B=\(3x^2-10+\dfrac{2}{5}x^3+7x-x^2+8+7x^2\)

\(=9x^2+\dfrac{2}{5}x^3+7x+2\)

c)C=\(\dfrac{1}{7}x-2x^4+5x+6\)

4 tháng 7 2018

c)C=\(\dfrac{36}{7}x-2x^4+6\)

a: \(=\dfrac{1}{3}\cdot24\cdot4\cdot x^2\cdot xy\cdot xy=32x^4y^2\)

Phần biến là \(x^4;y^2\)

Bậc là 6

Hệ số là 32

b: \(=xy^2\cdot\left(-2\right)xy^3=-2x^2y^5\)

Phần biến là \(x^2;y^5\)

Bậc là 7

Hệ số là -2

c: \(=\dfrac{1}{5}x^2y^3z\cdot\dfrac{1}{8}x^3y^3z^3=\dfrac{1}{40}x^5y^6z^4\)

PHần biến là \(x^5;y^6;z^4\)

Bậc là 15

Hệ só là 1/40

d: \(=\dfrac{1}{3}\cdot ab\cdot xy\cdot a^2\cdot x^2y^4=\dfrac{1}{3}a^3b\cdot x^3y^5\)

Phần biến là \(x^3y^5\)

Hệ số là \(\dfrac{1}{3}a^3b\)

Bậc là 8

12 tháng 6 2017

a, \(A=-4x^5y^3+x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+x^2y^3z^2-2y^4\)

\(=2x^2y^3z^2-2y^4\)

Bậc của đa thức A là 7

Vậy...

b, Ta có: \(B-2x^2y^3z^2+\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{1}{5}x^4y^3=A\)

\(\Rightarrow B-2x^2y^3z^2+\dfrac{2}{3}y^4-\dfrac{1}{5}x^4y^3=2x^2y^3z^2-2y^4\)

\(\Rightarrow B=2x^2y^3z^2-2y^4+2x^2y^3z^2-\dfrac{2}{3}y^4+\dfrac{1}{5}x^4y^3\)

\(=4x^2y^3z^2-\dfrac{8}{3}y^4+\dfrac{1}{5}x^4y^3\)

Vậy...

28 tháng 6 2017

a, \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\left|2-x\right|\)

<=> \(\dfrac{1}{2}=\left|2-x\right|\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=\dfrac{1}{2}\\2-x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

==================

Mấy câu sau tương tự thôi

21 tháng 1 2018

a)\(\dfrac{3}{2}hay\dfrac{-3}{2}\)

b)\(\dfrac{13}{20}hay\dfrac{-13}{20}\)

c)\(\dfrac{11}{6}hay\dfrac{-11}{6}\)

d)\(\dfrac{4}{3}hay\dfrac{-4}{3}\)

e)\(\dfrac{1}{5}hay\dfrac{-1}{5}\)

Đây là câu trả lời của mình

Hay có nghĩa là hoặc

8 tháng 7 2018

câu a) \(A=3x^3+7x^2+3x-\left(\dfrac{1}{4}+3x^3\right)-3\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow A=3x^3+7x^2+3x-\dfrac{1}{4}-3x^3-\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow A=7x^2+3x-4\)

\(B=x\left(x^2-x+1\right)-\dfrac{1}{2}x^2\left(2x-4\right)-2\)

\(\Leftrightarrow B=x^3-x^2+x-x^3+2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow B=x^2+x-2\)

câu b) chỉ cần thế \(x=-1\) vào biểu thức \(A\) \(\Rightarrow\) tính

và thế \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức \(B\) \(\Rightarrow\) tính

câu c) ta có \(B+M=A\Leftrightarrow x^2+x-2+M=7x^2+3x-4\)

\(\Leftrightarrow M=7x^2+3x-4-\left(x^2+x-2\right)=6x^2+2x-2\)

câu d) ta có : \(\dfrac{x+5}{-3}=\dfrac{x}{2}\Leftrightarrow2\left(x+5\right)=-3x\Leftrightarrow2x+10=-3x\)

\(\Leftrightarrow5x=-10\Leftrightarrow x=-2\)

thế \(x=-2\) vào \(M=6x^2+2x-2=6.\left(-2\right)^2+2\left(-2\right)-2=18\)

20 tháng 4 2017

a , \(\dfrac{1}{3}\)x3y3z3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2020

Lời giải:

a)

$M(x)=(x^5+5x^5)-2x^4-4x^3+3x$

$=6x^5-2x^4-4x^3+3x$

$N(x)=-6x^5+(7x^4-5x^4)+(x^3+3x^3)+4x^2-3x-1$

$=-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1$

b)

$M(-1)=6(-1)^5-2(-1)^4-4(-1)^3+3(-1)=-7$

$N(-2)=-6(-2)^5+2(-2)^4+4(-2)^3+4(-2)^2-3(-2)-1$

$=213$

c)

$M(x)+N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)+(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=4x^2-1$

$M(x)-N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)-(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=12x^5-4x^4-8x^3-4x^2+6x+1$

d)

$F(x)=M(x)+N(x)=4x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow x=\pm \frac{1}{2}$

Vậy $x=\pm \frac{1}{2}$ là nghiệm của $F(x)$