K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

sao không mở sách giải mà coi

14 tháng 4 2016

trong sách làm gì có 

7 tháng 6 2017

Ta có:
\(x=\dfrac{2006}{2007}-\dfrac{2007}{2008}+\dfrac{2008}{2009}-\dfrac{2009}{2010}\)

\(=\dfrac{2006.2008-2007^2}{2007.2008}+\dfrac{2008.2010-2009^2}{2009.2010}\)

\(=\dfrac{2006.2007+2006-2007^2}{2007.2008}+\dfrac{2008.2009+2008-2009^2}{2009.2010}\)

\(=\dfrac{2007\left(2006-2007\right)+2006}{2007.2008}+\dfrac{2009\left(2008-2009\right)+2008}{2009.2010}\)

\(=\dfrac{-1}{2007.2008}+\dfrac{-1}{2008.2010}< \dfrac{-1}{2006.2007}+\dfrac{1}{2007.2008}\)

\(\Rightarrow x< y\)

Vậy x < y

10 tháng 9 2017

bạn sai rồi đề bài là y = \(\dfrac{-1}{2006.2007}-\dfrac{1}{2008.2009}\)

chứ ko phải là \(\dfrac{-1}{2006.2007}+\dfrac{1}{2008.2009}\)

suy ra bài làm của bạn là sai hoặc bạn kia chép sai đề bài

21 tháng 3 2018

thay x = -1 vào biểu thức \(x^{2008}-x^{2007}+1\)

có: \(\left(-1\right)^{2008}-\left(-1\right)^{2007}+1\)

\(=1-\left(-1\right)+1\)

\(=3\)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!
 

21 tháng 3 2018

-12008-(-12007)+1

1+1+1

=3

100% nha bn

21 tháng 3 2018

Đa thức: \(x^{2008}\) - \(x^{2007}\) +1 tại x= -1, có:

-1\(^{2008}\) -(-1\(^{2007}\)) +1 =1

21 tháng 3 2018

Thay x = -1 vào đa thức trên, ta được:

(-1)^2008-(-1)^2007+1

= 1+1+1

= 3

Vậy đa thức trên bằng 3 tại x = -1

28 tháng 10 2016

x=2009 => 2008 = x-1 

Thay  x=2009 và 2008 = x -1  vào A: 

\(A=x^{2009}-\left(x-1\right)\cdot x^{2008}-\left(x-1\right)\cdot x^{2007}-...-\left(x-1\right)\cdot x+1\)

\(=x^{2009}-x^{2009}+x^{2008}-x^{2008}+.....-x^2+x+1\)

\(=x+1=2009+1=2010\)

30 tháng 7 2021

2010 nha

21 tháng 3 2020

1) Thay x=3 vào đẳng thức, thu được:

               \(3\times f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right)\times f\left(3\right)\)

    \(\Leftrightarrow\) \(3\times f\left(5\right)=0\times f\left(3\right)=0\)

    \(\Leftrightarrow\) \(f\left(5\right)=0\)  

2) Ta đã chứng minh x=5 là nhiệm của f(x)\(\Rightarrow\)Cần chứng minh f(x) có 2 nghiệm nữa

  •     Thay x=0 Vào đẳng thức, thu được

               \(0\times f\left(0+2\right)=\left(0^2-9\right)\times f\left(0\right)\)

     \(\Leftrightarrow\) \(f\left(0\right)=0\)

     \(\Rightarrow\)x=0 là ngiệm của f(x)

  •      Thay x=-3 và đẳng thức, thu được

                \(-3\times f\left(-3+2\right)=\left(\left(-3\right)^2-9\right)\times f\left(-3\right)\)

      \(\Leftrightarrow\)\(-3\times f\left(-1\right)=0\times f\left(-3\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\)\(f\left(-1\right)=0\)

       \(\Rightarrow\)x=-1 là nghiệm của f(x)

      Vậy f(x) có ít nhất 3 nghiệm là x=5; x=0; x=-1     

NV
5 tháng 1 2019

Thay \(x=2\) vào biểu thức ta được:

\(2.f\left(2+2017\right)=\left(2^3-8\right).f\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2.f\left(2019\right)=0.f\left(2\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(2019\right)=0\)