K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

Bài làm:

Ta có:

+ Với x=0

=> 0.P(2)=(0-9).P(0)

<=> 0=(-9).P(0)

=> P(0)=0

=> x=0 là 1 nghiệm của P(x) (1)

+ Với x=3

=> 3.P(5)=(9-9).P(3)

<=>3.P(5)=0

=>P(5)=0

=> x=5 là 1 nghiệm của P(x) (2)

+ Với x=-3

=> (-3).P(-3+2)=(9-9).P(-3)

<=> (-3).P(-1)=0

=> P(-1)=0

=> x=-1 là 1 nghiệm của P(x) (3)

Từ(1),(2) và (3)

=> P(x) có ít nhất 3 nghiệm 

=> đpcm

Học tốt!!!!

Thay \(x=0\) vào ta có :

 \(0.P\left(1+1\right)=\left(1^2-4\right).P\left(0\right)\Leftrightarrow0=-3.P\left(0\right)\Leftrightarrow P\left(0\right)=0\)

Thay \(x=\pm2\) vào ta có : ... ( Chứng minh tương tự )

=> Vậy P ( x ) có ít nhất 3 nghiệm là x = 0; x = 2 và x = -2

24 tháng 6 2020

+ Với \(x=0\Rightarrow0.P\left(0+1\right)=\left(0-4\right).P\left(0\right)\)

\(\Leftrightarrow-4.P\left(0\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(0\right)=0\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức .

+ Với \(x=2\Rightarrow2.P\left(2+1\right)=\left(4-4\right).P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2P\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(3\right)=0\)

Vậy \(x=3\)là nghiệm của đa thức .

+ Với \(x=-2\Rightarrow\left(-2\right).P\left(-2+1\right)=\left(4-4\right).P\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

Vậy \(x=-1\)là nghiệm của đa thức .

\(\Rightarrow\)\(P\left(x\right)\) có ít  nhất 3 nghiệm .

5 tháng 10 2016

Thay x = 0 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   0.P( 0 + 2 ) = (4 - 9). P(0) suy ra 5. P(0) = 0 hay P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức.
Thay x = 3 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   3.P(5) = (9 - 9 ).P(3) suy ra P(5 ) = 0 . Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức P(x).
Tương tự với x = - 3 ta có:
-3. P(-1) = (9 - 9). P(-3) suy ra P(-1) = 0. Vậy x = -1 cũng là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm là: 0; 5; -1.
b, Giả sử P(x) có nghiệm nguyên là a. Khi đó sẽ có đa thức g(x) để: P(x) = g(x) (x - a).
    P(1) = (1-a).g(1) là một số lẻ suy ra 1- a là số lẻ .Vậy a chẵn.
   P(0) = a  .g(0) là một số lẻ , suy ra a là số chẵn.
a không thể vừa là số lẻ, vừa là số chẵn. Ta có mâu thuẫn. 
Vậy ta có ĐPCM.
  

11 tháng 4 2018

Bùi Thị Vân ơi, khúc đầu câu a) là thay x=0 vài x.P(x+2) = (x^2-9) P(x) mà bạn thay bị sai thì phải.Bạn xem lại giúp mình

10 tháng 5 2017

\(\left(x+1\right).P\left(x-1\right)+x.P\left(x-3\right)=0\)

Thay x = 0 vào đẳng thức trên ta được :

\(\left(0+1\right).P\left(0-1\right)+0.P\left(0-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1.P\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=0\) => x = - 1 là nghiệm của P(x) (1)

Thay x = - 1 vào đẳng thức trên ta được :

\(\left(-1+1\right).P\left(-1-1\right)+\left(-1\right)P\left(-1-3\right)=0\)

\(\Rightarrow-P\left(-4\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(-4\right)=0\) => x = - 4 là nghiệm của P(x) (2)

Từ (1) ; (2) => P(x) có ít nhất 2 nghiệm (đpcm)

2 tháng 5 2018

 Với x = 0 Ta có : 

0.P ( 0 + 2 ) - ( 0 - 3 ) .P ( 0 - 1 ) = 0 \(\Leftrightarrow\)0 + 3P( -1 ) = 0 \(\Leftrightarrow\)P ( -1 ) = 0

\(\Rightarrow\)x = -1 là một nghiệm của đa thức P ( x )

Với x=3 Ta có

3.P ( 3 + 2  ) - ( 3 - 3 ) .P ( 3 - 1 ) = 0\(\Leftrightarrow\)0 + 3P( 5 ) = 0 - 0.P(2) = 0 \(\Leftrightarrow\)3.P( 5 ) = 0\(\Leftrightarrow\)P( 5 ) = 0

\(\Rightarrow\)x=5 là một nghiệm của đa thức P ( x )

Vậy đa thức P ( x ) có ít nhất hai nghiệm là -1 va 0

9 tháng 4 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/102494074854.html

tham khảo