K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)a) Rút gọn P.b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.Câu 2: 1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3a) Chứng minh rằng: x1 + x2+ x3=0; x1x2 + x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?2. Giải phương...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)

a) Rút gọn P.

b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.

Câu 2: 

1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3

a) Chứng minh rằng: x+ x2+ x3=0; x1x+ x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1

b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?

2. Giải phương trình: \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+9x+20\right)=112\)

Bài 3: Cho tam giác ABC và điểm M di động trên đoạn BC. Gọi I là điểm bất kì trên đoạn AM và E là giao điểm của BI với cạnh AC.

a) Khi M và I thỏa mãn MC=2MB và AI=2IM. Tính tỉ số độ dài 2 đoạn AE và EC.

b) Khi M là trung điểm của BC, gọi F là giao điểm của CI với cạnh AB. Chứng minh rằng EF // BC ? 

0

Có cần bạn bình luận ko vậy

15 tháng 6 2016

Chị ơi em mới học lớp 7 nha chị       avt647941_60by60.jpg

Mai Chi
26 tháng 6 2016

a) Giả sử đa thức f(x) sau khi lũy thừa bậc 2012 viết ra dưới dạng tổng quát:

\(f\left(x\right)=a_nx^n+a_{n-1}x^{n-1}+a_{n-2}x^{n-2}+...+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Thì: \(f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_2+a_1+a_0=\left(1^2+3\cdot1-1\right)^{2012}=3^{2012}\)(1)

Hay TỔNG của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012

Và: \(f\left(-1\right)=a_0-a_1+a_2-a_3+...=\left(\left(-1\right)^2+3\left(-1\right)-1\right)^{2012}=\left(-3\right)^{2012}=3^{2012}\)(2)

Hay HIỆU của tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn và tổng hệ số các hạng tử chứa lũy thừa bậc lẻ là 32012

Vậy, tổng các hệ số của hạng tử chứa lũy thừa bậc chẵn của x là: 1/2(TỔNG + HIỆU) = 32012.

11 tháng 2 2017

câu 1:\(3^{30}=3^{3^{10}}=27^{10};5^{20}=5^{2^{10}}=25^{10}\)do 27>25 nên \(27^{10}>25^{10}\)hay \(3^{30}>5^{20}\)

câu 2: mình tạm chỉnh lại đề tý

\(\hept{\begin{cases}x^2=zy\left(1\right)\\y^2=xz\left(2\right)\\z^2=xy\left(3\right)\end{cases}}\)lấy (1) chia (2) và (2) chia (3) ta được\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}=\frac{y}{x}\\\frac{y^2}{z^2}=\frac{z}{y}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^3=x^3\\y^3=z^3\end{cases}}\Rightarrow x^3=y^3=z^3\Rightarrow x=y=z}\)

câu 3:

\(\frac{x-1}{2009}-1+\frac{x-2}{2008}-1=\frac{x-3}{2007}-1+\frac{x-4}{2006}-1\)

\(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)

\(\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)=\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}\right)\)

Do đó để 2 vế bằng nhau thì x-2010=0=>x=2010 

11 tháng 2 2017

câu 4: vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có Công thức \(x.y=x_1.y_1=x_2.y_2=k\Leftrightarrow2.y_1=3.y_2\Rightarrow y_1=\frac{3}{2}y_2\)

thay \(y_1=\frac{3}{2}y_2\)vào phương trình \(y^2_1+y^2_2=52\)

\(\frac{9}{4}y_2^2+y_2^2=52\Rightarrow\frac{13}{4}y_2^2=52\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_2=4\\y_2=-4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=6\\y_1=-6\end{cases}}\)

2 tháng 8 2016

please help me