K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

a/ Thay x=2 vào phương trình P(x)=0. Ta được:

2.22+m.2-10=0

<=> 2m-2=0 => m=1

b/ PT đã cho có dạng: 2x2+x-10=0

<=> 2x2-4x+5x-10=0

<=> 2x(x-2)+5(x-2)=0

<=> (x-2)(2x+5)=0

=> Nghiệm còn lại là: 2x+5=0  => x= -5/2

9 tháng 8 2021

Vì -2 là nghiệm của phương trình nên thay x = -2 vào đa thức f(x) ta được : 

\(f\left(-2\right)=4-2m+2=0\Leftrightarrow-2m=-6\Leftrightarrow m=3\)

Với m = 3 đa thức f(x) có dạng : \(f\left(x\right)=x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-2\)

Vậy nghiệm còn lại là -1 

22 tháng 4 2018

a,P(2)=0

=>\(2.2^2+m.2-10\)=0

=>2.8+m.2-10=0

=>16+2m-10=0

=>2m=6

=>m=3

18 tháng 4 2017

a            x+3=0

             x=-3              vậy nghiệm đa thức f(x)=x+3 là -3

b       

18 tháng 4 2017

phần a bạn Nguyễn xuân khải làm đúng rồi nên mình chỉ làm phần b

b)h(2)=2*2^2-7m*2+4=8-14m+4=0

=>4-14m=0

=>14m=4

=>m=\(\frac{2}{7}\)

Vậy m=\(\frac{2}{7}\)

23 tháng 4 2016

bạn chỉ cần thế nghiệm vào rồi tính m là đc rồi

20 tháng 4 2016

day la bai toan co ban bạn cho da thuc =0 roi bạn thay x= -1 la tim dc m

mk lam cho bạn bai dau nhé;

m(-1) + 1 - 1 +1 = 0

m =1

vay nhe quỳnh

29 tháng 4 2017

Thay x=2, ta có

P(x)=(2+1)(2a+6)=0

=> 2a+6=0

=>2a=-6

a=-3

b) Xét x+1=0

=>x=-1

Vậy nghiệm còn lại là -1

29 tháng 4 2017

a) P(2)=(2+1)(2a-6)=0

\(\Leftrightarrow6\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow a=3\)3

Vậy a=3 thì đa thức có nghiệm bằng 2

b) \(\left(x+1\right)\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm còn lại của đa thức là x=-1

28 tháng 4 2021

\(\text{Để}\)\(f\left(x\right)\)\(\text{có nghiệm là}\)\(x=-1\)

\(m\left(-1\right)^2-2\left(-1\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow m+2+8=0\)

\(\Leftrightarrow m+10=0\)

\(\Leftrightarrow m=-10\)

\(\text{Vậy}\)\(m=-10\)\(\text{thì}\)\(f\left(x\right)\)\(\text{có nghiệm là}\) \(-1\)