K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : (x - 3)2 \(\ge0\forall x\in R\)

Nên : 3(x - 3)2 \(\ge0\forall x\in R\)

Suy ra : A = 3(x - 3)2 + 5 \(\ge5\forall x\in R\)

Hay : A = 3(x - 3)2 + 5 \(>0\forall x\in R\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm 

10 tháng 4 2018

Ta có : 

Xét \(p\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)^2+5=0\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)^2=0-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)^2=-5\)

Mà \(2\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)^2\ne-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)^2+5\ne0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\)không có nghiệm 

Chúc bạn học tốt !!! 

24 tháng 4 2019

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa  thức trên ko có nghiệm

24 tháng 4 2019

a ngược là gì vậy

12 tháng 4 2016

bài 1:

a) C= 0

hay 3x+5+(7-x)=0

3x+(7-x)=-5

với 3x=-5

x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)

với 7-x=-5

x= 7+5= 12

=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12

mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha

12 tháng 4 2016

EM CHỊU RỒI ANH ƠI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

29 tháng 4 2016
A) P(x): x5+7x4-9x3-2x2-2x.có bậc là 5 Q(x):5x4-2x2+4x2-5x-3.có bậc là 4
6 tháng 5 2016

Bạn giải trình tự ra giúp mk được k

1 tháng 5 2016

1.       a^2+a+1=                a^2+1/2 a+1/2 a  +1     =a(a+1/2)+1/2(a+1/2)+1/2         =(a+1/2)^2  +1/2                           

ma (a+1/2)^2  lon hon hoac bang 0        suy  ra (a+1/2)^2+1/2  lon hon hoac bang1/2 suy ra da thuc nay khac 0

vay da thuc tren ko co nghiem

20 tháng 7 2018

mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12

20 tháng 7 2018

1. a) Cho \(x^2-25=0\) 

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\) 

\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5 

Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.

b) Cho \(x^2+8x-9=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)

Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.