K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

a) Vừa nhìn đề biết ngay sai

Sửa đề:

Chứng minh: \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

Giải:

Ta có:

\(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\\P\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P\left(-1\right)=a-b+c\\P\left(-2\right)=4a-2b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=\left(a-b+c\right)+\left(4a-2b+c\right)\)

\(=\left(a+4a\right)-\left(b+2b\right)+\left(c+c\right)\)

\(=5a-3b+2c=0\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right).P\left(-2\right)=-P^2\left(-2\right)\le0\)\(P^2\left(-2\right)\ge0\)

Vậy nếu \(5a-3b+2c=0\) thì \(P\left(-1\right).P\left(-2\right)\le0\)

b) Giải:

Từ giả thiết suy ra:

\(\left\{{}\begin{matrix}b^2=ac\\c^2=bd\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Ta có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\left(1\right)\)

Lại có:

\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}.\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.b.c}{b.c.d}=\dfrac{a}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\) (Đpcm)

31 tháng 3 2017

a) Có P(1) = a.\(1^2\)+b.1+c = a+b+c

P(2) = a.\(2^2\)+b.2+c = 4a+2b+c

=>P(1)+P(2) = a+b+c+4a+2b+c = 5a+3b+2c = 0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}P\left(1\right)=P\left(2\right)=0\\P\left(1\right)=-P\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu P(1) = P(2) => P(1).P(2) = 0

Nếu P(1) = -P(2) => P(1).P(2) < 0

Vậy P(1).P(2)\(\le\)0

b) Từ \(b^2=ac\) =>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\) (1)

\(c^2=bd\) =>\(\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

27 tháng 4 2017

Cho mình sửa : K(-1).K(-2)\(\le\)0

7 tháng 5 2017

Ta có:H(-1)=a-b+c

H(-2)=4a-2b+c

=>H(-1)+H(-2)=5a-3b+2c=0(giả thiết)

=>H(-1)=-H(-2)

=>H(-1).H(-2)=-H(-2).H(-2)=-H(-2)2\(\le\)0

Vậy...

12 tháng 5 2017

Theo đề bài cho ta có:

H(-1) = a - b - c

H(-2) = 4a - 3b + 2c

\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\) H(-1) + H(-2)=(a - b + c) +( 4a -3b +2c) = 5a - 3b + 2c = 0

→ H(-1) = -H(-2)

→ H(-1) . H(-2) = -[H(-2)]2

Mà -[H(-2)] 2 lớn hơn hoặc bằng 0 ↔ -[H(-2)]2 0

Vậy H(-1) . H(-2) ≤ 0 (đpcm)

1 câu trả lời

Toán Đại số lớp 7
7 tháng 8 2018

http://123link.pro/1VmdhZJ

3 tháng 5 2018

Nếu như theo mik ns thì bài toán làm sau đây

\(p\left(-1\right)=a\left(-1\right)^2-b.1+c=a-b+c\) (1)

\(p\left(2\right)=a\left(2^2\right)+b.2+c=4a-2b+c\) (2)

Lấy (1)+(2)

\(p\left(-1\right)+p\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)

\(p\left(-1\right)=-P\left(-2\right)\)\(=p\left(2\right)\)

Lấy p(-1).p(2) trái dấu

\(\Rightarrow p\left(-1\right).p\left(2\right)\le0\)

\(\Rightarrow p\left(-1\right).p\left(-2\right)\le0\)

3 tháng 5 2018

Bạn ơi phải là p(-1).p(2) hoặc p(1).p(-2)

7 tháng 5 2015

Tính H(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

H(-2) = a.(-2)2 + b.(-2) + c = 4a - 2b + c

=> H(-1) + H(-2) = 5a - 3b + 2c = 0 

=> H(-1) = - H(-2)

=> H(-1) . H(-2) = [- H(-2)].h(-2) = - H2(-2) \(\le\) 0 Vì H2(-2) \(\ge\) 0

=> ĐPCM

29 tháng 6 2020

Ta có \(H\left(-1\right)=a-b+c;H\left(-2\right)=4a-2b+c\)

\(\Rightarrow H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=a-b+c+4a-2b+c=5a-3b+2c=0\left(1\right)\)

\(\Rightarrow H\left(-1\right)=-H\left(-2\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow H\left(-1\right)\cdot H\left(-2\right)=-H\left(-2\right)\cdot H\left(-2\right)=-\left[H\left(-2\right)\right]^2=\le0\)

29 tháng 8 2018

undefined

5 tháng 4 2019

bạn có thể giải thích giúp mình tại sao khi

tổng P(-1)vàP(-2) = 0 thì suy ra được P(-1)= -P(-2) không

cảm ơn bạn nhiều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 3 2019

Lời giải:

a)

\(f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\)

\(f(2)=a.2^2+b.2+c=4a+2b+c\)

b)

\(f(-2)=a(-2)^2+b(-2)+c=4a-2b+c\)

Do đó:

\(f(1)+f(-2)=(a+b+c)+(4a-2b+c)=5a-b+2c=0\)

\(\Rightarrow f(-2)=-f(1)\)

\(\Rightarrow f(1)f(-2)=-f(1)^2\leq 0\)

c)

Với $a=1,b=2,c=3$ thì :

\(f(x)=x^2+2x+3=x(x+1)+(x+1)+2=(x+1)(x+1)+2\)

\(=(x+1)^2+2\)

\((x+1)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\Rightarrow f(x)=(x+1)^2+2\geq 2>0\)

Vậy $f(x)\neq 0$

Do đó $f(x)$ không có nghiệm.