Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%B3+ba+g%C3%B3c+nh%E1%BB%8Dn+trung+tuy%E1%BA%BFn+AM+tr%C3%AAn+n%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+ph%E1%BA%B3ng+ch%E1%BB%A9ng+%C4%91i%E1%BB%83m+C+c%C3%B3+b%E1%BB%9D+l%C3%A0+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+AB+v%E1%BA%BD+%C4%91o%E1%BA%A1n+th%E1%BA%B3ng+AE++vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+AB+v%C3%A0+AE=AB+tr%C3%AAn+n%E1%BB%A7a+m%E1%BA%B7t+ph%E1%BA%B3ng+b%E1%BB%9D+ch%E1%BB%A9a+%C4%91i%E1%BB%83m+B+c%C3%B3+b%E1%BB%9D+l%C3%A0+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+AC+v%E1%BA%BD+%C4%91o%E1%BA%A1n+th%E1%BA%B3ng+AD+vunng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+AC+v%C3%A0+AD+=Ac+a)+c/m+BD=CEb)+tr%C3%AAn+tia+%C4%91%E1%BB%91i+c%E1%BB%A7a+tia+MA+l%E1%BA%A5y+N+sao+cho+MN=MA.C/m+tam+gi%C3%A1c+ADE=tam+gi%C3%A1c+CANc)+g%E1%BB%8Di+I+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+DE+v%C3%A0+AM+c/m+(AD%5E2+IE%5E2)/DI%5E2+AE%5E2&id=412461
Đặt đa thức \(f\left(x\right)=a_0x^n+a_1x^{n-1}+a_2x^{n-2}+...+a_k\)(trong đó \(n\ge2\)và \(a_k\)là hệ số tự do)
\(\Rightarrow f\left(5\right)=a_0.5^n+a_1.5^{n-1}+a_2.5^{n-2}+...+a_k\)
Dễ thấy 5 là số nguyên tố nên các lũy thừa bậc n; n - 1; n - 2;... của 5 không chia hết cho 7.
Vậy để \(f\left(5\right)⋮7\)thì tất cả các hệ số chia hết cho 7 hay \(a_0;a_1;a_2;...;a_k⋮7\)(1)
Tương tự với \(f\left(7\right)⋮5\)ta có \(a_0;a_1;a_2;...;a_k⋮5\)(2)
Vì (5,7) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra \(a_0;a_1;a_2;...;a_k⋮35\)
Lúc đó f(x) chia hết cho 35 với mọi x
Vậy f(12) chia hết cho 35 (đpcm)
Ta có:f(1)=a+b+c
và f(-1)=a-b+c
Theo đề: f(1)+f(-1) \(⋮\)3
hay (a+b+c)+(a-b+c) \(⋮\)3
=> 2a +2c \(⋮\)3
=> 2(a+c) \(⋮\)3
mà (2,3)=1
nên a+c \(⋮\) 3
Ta có:
\(f\left(1\right)=a+b+c\text{⋮7 }\)
\(f\left(2\right)=4a+2b+c⋮7\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)-f\left(1\right)=3a+b⋮7\)
\(f\left(3\right)=9a+3b+c=3\left(3a+b\right)+c⋮7\)
Mà \(3a+b⋮7\)
\(\Rightarrow c⋮7\)
Mà \(a+b+c⋮7\)
\(\Rightarrow a+b⋮7\)
Mà \(4a+2b+c⋮7\)
\(\Rightarrow4a+2b=2\left(2a+b\right)⋮7\)
\(2\text{̸ ⋮̸7}\)
\(\Rightarrow2a+b⋮7\)
Mà \(a+b⋮7\)
\(\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=a⋮7\)
Có \(a⋮7;c⋮7;a+b+c⋮7\)
\(\Rightarrow b⋮7\)
\(f\left(m\right)=am^2+bm+c\)
Như vậy \(\Rightarrow am^2⋮7;bm⋮7;c⋮7\)
\(\Rightarrow a.x^2+bx+c⋮7\)
Do đó với bất kỳ giá trị nào của m nguyên thì f(m)⋮7
cho đa thức f (x) thỏa mãn điều kiện x.f(x+1) = (x+2).f(x) .Chứng minh rằng f(x) có ít nhất 2 nghiệm
x.f(x+1) = (x+2).f(x)
Thay x= 0
Ta có :0.f(0+1) = (0+2).f(0)
=>0 = 2.f(0)
=>f(0)=0
Do đó 0 là một nghiệm của đa thức f(x) (1)
Thay x=-2
Ta có: (-2).f(-2+1)=(-2+2).f(-2)
=>(-2).f(-1) = 0 .f(-2)
=>(-2).f(-1)=0
=>f(-1)=0
Do đó -1 là một nghiệm của đa thức f(x) (2)
Vậy từ (1) và (2) =>Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -1 (đpcm)
a,ta có:\(a+b+c=0\Rightarrow\)\(a+b=-c;a+c=-b;b+c=-a\)
\(\Rightarrow A=\left(\frac{a+b}{b}\right)\left(\frac{b+c}{c}\right)\left(\frac{c+a}{a}\right)=-1\)
b)
*Ta thấy x = 4 thì ta có (4 – 4).f(4) = (4– 5).f(4 + 2) suy ra f(6) = 0 hay x = 6 là nghiệm của f(x)
* Với x = 5 thì ta có (5 – 4).f(5) = (5– 5).f(5 + 2)suy ra f(5) = 0 hay x = 5 là nghiệm của f(x)
Vậy f(x) có ít nhất hai nghiệm.
Đặt: \(f\left(x\right)=a.x^n+b.x^{n-1}+...+m\left(n>1;m\in R\right)\)
Ta có: \(f\left(5\right)=a.5^n+b.5^{n-1}+...+m⋮7\)
Mà: \(5^k\) không chia hết cho \(7\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\) Đề \(f\left(5\right)⋮7\) thì \(a,b,c,....,m⋮7\)
Ta có: \(f\left(7\right)=a.7^n+b.7^{n-1}+...+m⋮5\)
Mà: \(7^k\) không chia hết cho \(5\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow\)Đề \(f\left(7\right)⋮5\) thì \(a,b,c,...,m⋮5\)
Mà: \(\left(5;7\right)=1\Rightarrow a,b,c,...,m⋮5.7=35\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)⋮35\)
\(\Rightarrow f\left(12\right)⋮35\)
Vậy ..........
(???)
lần đầu mk cx định giải như thế nhưng nghĩ lại thjaay sai
ví dụ \(25a+5b+c⋮7\)không nhất thiết a,b,c chia hết cho 7
ví dụ a = 3,b=2,c=55 vẫn chia hết cho 7